: N0IDUNGMA3, ;■ 1IM^L 1d |m42 IdỊ MA3_1D CÁC CORTICOID VÀ CHẤT CHỐNG LÂY ÌỈHIỀM ởdangkết HC5P Is 03
6 Ma4_ID MA1_ID Chứa mã bậc 1 làm trưòỉng khoá
MA2_ID Chứa mã bậc 2 làm trường khoá
MA3_ID Chứa mã bậc 3 làm trường khoá
MA4_ID Chứa mã bậc 4 làm trường khoá
N0IDUNGMA4 Chỉ nhóm chức hoá học cụ thể của
c. Thiết k ế mô hình cơ sở dữ liệu hệ thống phân loạiATC
Để tránh phí phạm tài nguyên lưu trữ đồng thòi đảm bảo tính nhất quán, tránh phức tạp trong sử lý thông tin nên CSDL hệ thống phân loại ATC được thiết kế theo mô hình dữ liệu quan hệ.(Hình 2).
Theo mô hình này dữ liệu được tổ chức thành các file riêng rẽ song được liên kết chặt chẽ vói nhau thông qua các trường khoá. Cụ thể các file được liên kết với nhau như sau:
■ File HOATCHAT sẽ liên kết vói file MaATC qua trường
MãHoạtChất.
■ File MaATC liên kết với file Ma4_ID thông qua các trường MA1_ID, MA2_ID, MA3_ID, MA4_ID.
■ File Ma4_ID liên kết với file Ma3_ID thông qua các trường MA1JD, MA2JD, MA3_ID.
■ File Ma3_ID liên kết với file Ma2_ID thông qua các trường MA1_ID, MA2_ID.
■ File Ma2_ID liên kết vói file Mal_ID thông qua trường MA1_ID. CSDL được thiết kế theo mô hình dữ kiệu quan hệ như trên giúp cho việc tìm kiếm một mã ATC của hoạt chất một cách nhanh chóng. Khi có một tên hoạt chất ứng với một mã hoạt chất trong file HOATCHAT, bản ghi chứa hoạt chất này được liên kết đến bản ghi chứa mã ATC trong file MaATC thông qua mã hoạt chất chung giữa hai file để cung cấp mã ATC tương ứng (là giá trị trong các trường MA1_ID, MA2_ID, MA3_ID, MA4_ID, MA5_ID). File MaATC được liên kết với file Ma4_ID để cung cấp nội dung bậc 4 (là giá trị trong trường NOIDƯNGMA4). File Ma4_ID được liên kết với file Ma3_ID để cung cấp nội dung của bậc thứ 3 (là giá trị trong trường N0IDƯNGMA3). File Ma3_ID được liên kết với file Ma2_ID để cung cấp nội dung của bậc thứ 2 (là giá trị trong trường N0IDUDGMA2). File Ma2_ID
được liên kết với file Mal_ID để cung cấp nội dung bậc thứ nhất (là giá trị trong trưòỉng NOIDUNGMAl).
Với mô hình CSDL linh hoạt và thể hiện được nội dung chi tiết như trên cùng vói 3.047 hoạt chất đã được nhập vào CSDL sẽ là cơ sở để thiết kế một CSDL hoàn chỉnh về thuốc (Về dược lý, hoá dược, biệt dược, quản lý..v..v). Hiện nay CSDL hệ thống phân loại ATC cũng đã được đưa vào nghiên cứu xây dựng chương trình quản lý thuốc gây nghiện, thuốc độc, thuốc hướng tâm thần. Đó là một ví dụ thực tế cho thấy tính ứng dụng của đề tài.
2.2.3. Sử dụng chương trình:
a. Tra mãATC của hoạt chất:
Để tra mã ATC của 1 hoạt chất ngưòi dùng phải chọn hoạt chất cần tra cứu. Khi hoạt chất đã được chọn thì kết quả mã ATC tưoỉng ứng vód hoạt chất đó sẽ được đưa ra trên cửa sổ "Kết quả tìm kiếm" nằm bên phải màn hình(Hình 10). Ngưòi dùng có thể thu gọn danh sách hoạt chất cần tra cứu bằng cách giói hạn các bộ phận giải phẫu mà thuốc tác động vào.
Giao diên tra mã ATC
Giao diện tra mã ATC của một hoạt chất gồm 2 phần là 2 cửa sổ bố trí về 2 phía trái và phải như trong hình 10.
• Phần 1 là cửa sổ bên trái giao diện tra mã ATC để nhập và chọn tên hoạt chất cần tra cứu, phần này được cấu tạo gồm:
+ Hộp văn bản để nhập tên hoạt chất.
+ Danh sách hoạt chất có thanh trượt để chọn nhanh tên hoạt chất.
+ Nút "Chọn" để chấp nhận tra mã của hoạt chất được nhập trong hộp văn bản.
• Phần 2 là phần bên phải của giao diện tra mã ATC để thể hiện kết quả tra cứu được. Phần này gồm có:
+ Nút "Lọc hoạt chất
+ Nút "Trở về Màn hình chính". + Nút "Thoát khỏi chương trình".
Hộp văn bản để nhập tên hoat chất V ■ y Nút chuyển trên thanh trưcrt Cửa sổ thể hiện kết quả tra cứu