Công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, chính trị

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI VÀ TẠI PHÒNG NÔNG NGHIỆP (Trang 34)

II. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

4. Công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, chính trị

Mặc dù biên chế hạn hẹp, khối lượng công việc chuyên môn nhiều, Phũng luụn quan tâm công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, bồi dưỡng chính trị: 01 đ/c đang học lớp Lý luận chính trị cao cấp; 01 đ/c đang học lớp bồi dưỡng công chức nguồn; 02 đ/c đã tốt nghiệp lớp cao học về kinh tế (năm 2002 và năm 2004).

CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI SỞ KẾ

HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI

1. Tiếp tục chỉ đạo chặt chẽ việc thực hiện các chủ trương, chính

sách, giải pháp của TW, Chính phủ về kế hoạch năm 2006 và kế hoạch 5 năm 2006-2010, Nghị quyết Đại hội lần thứ XIV Đảng bộ Thành phố và các chương trình, đề án công tác của Thành uỷ. Chỉ đạo quyết liệt thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội theo phương châm: sâu sát, cụ thể, kịp thời, hiệu quả; xác định rõ trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân trong lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý và thực hiện. Tăng cường sự giám sát của cộng đồng đối với việc thực hiện các cơ chế, chính sách của Nhà nước và Thành phố.

2. Tổ chức rà soát, điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng và Quy

hoạch tổng thể kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2010 phù hợp với Quy hoạch xây dựng và Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng Thủ đô làm cơ sở cho các định hướng đầu tư phù hợp với yêu cầu phát triển mới. Triển khai xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô. Hoàn thành xây dựng và triển khai Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội.

3. Rà soát, chỉnh sửa, bổ sung kịp thời các cơ chế, chính sách, phù

hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh. Ban hành những cơ chế, quy chế trong quản lý đầu tư xây dựng cơ bản để thực hiện các văn bản pháp quy mới của Nhà nước.

4. Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong huy động nguồn lực cho phát

triển mà trước hết là huy động vốn đầu tư bằng cách tiếp tục cải thiện môi trường sản xuất - kinh doanh, môi trường đầu tư nhằm khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi người dân có năng lực và điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực pháp luật không cấm.

Công bố rõ danh mục và địa điểm các dự án cần đầu tư thuộc tất cả các lĩnh vực (trừ an ninh, quốc phòng hoặc công trình bí mật) để kêu gọi đầu tư trong và ngoài nước. Triển khai đề án thành lập Trung tâm xúc tiến đầu tư chung của Thành phố để thống nhất các hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch. Cải tiến công tác xúc tiến đầu tư với định hướng chuyên đề cụ thể và tập trung vào các tập đoàn xuyên quốc gia, các công ty lớn và các thị trường trọng điểm; quan tâm xúc tiến đầu tư tại chỗ. Xây dựng cơ chế ưu đãi đầu tư phù hợp với Pháp lệnh Thủ đô để thu hút vốn đầu tư trong nước và nước ngoài theo nhiều hình thức vào các lĩnh vực trọng điểm như trung tâm thương mại và siêu thị, công nghiệp điện tử - thông tin, công nghệ sinh học, hạ tầng đô thị, đào tạo công nhân kỹ thuật trình độ cao,….

Chuẩn bị chi tiết nội dung các dự án vận động ODA lớn (cầu Tứ Liên, lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ môi trường, công nghệ thông tin…), tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của các tổ chức tài chính quan trọng: WB, ADB, JBIC, EU, Hàn Quốc… Quan tâm chỉ đạo các dự án đã được đưa vào danh sách ngắn, đã ký thoả ước. Tháo gỡ các vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân của các dự án ODA theo Hiệp địn

5. Tiếp tục rà soát các thủ tục hành chính, đặc biệt các thủ tục liên

quan trực tiếp đến đời sống người dân, hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh. Kiên quyết bãi bỏ các thủ tục, quy định không cần thiết gây cản

trở cho doanh nghiệp, giải quyết kịp thời các vướng mắc liên quan đến khởi sự và mở rộng sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Triển khai có hiệu quả hoạt động của Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Thành phố

6. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách. Rà soát các

mục tiêu đầu tư phát triển sử dụng ngân sách nhà nước, xác định rừ cỏc mục tiêu trọng tâm để ưu tiên đầu tư và chỉ đạo quyết liệt, bảo đảm bố trí vốn XDCB tập trung, không dàn trải, hiệu quả. Chỉ bố trí kế hoạch cho các dự án đủ thủ tục theo quy định. Ưu tiên bố trí vốn, đảm bảo tiến độ cho các công trình hoàn thành, các dự án lớn, các công trình trọng điểm, các công trình giải quyết những yêu cầu dân sinh bức xúc. Đẩy mạnh công tác thanh tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch đầu tư, đôn đốc quyết liệt và tháo gỡ kịp thời những khó khăn của các dự án. Xây dựng và thực hiện các quy định với chế tài đủ mạnh về trách nhiệm của người quyết định đầu tư, chủ đầu tư, nhà thầu tư vấn trong các dự án sử dụng vốn ngân sách để góp phần nâng cao hiệu lực quản lý, sử dụng vốn. Thực hiện nghiêm công tác giám sát cộng đồng đối với đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách.

7. Thường xuyên củng cố, kiện toàn hệ thống tổ chức, cán bộ ngành Kế hoạch từ Thành phố đến các quận huyện. Củng cố và kiện toàn cỏc phũng ban và đội ngũ cán bộ trong Sở Kế hoạch và Đầu tư. Phối hợp với các Sở ngành củng cố và kiện toàn các phòng Kế hoạch Tài chính, các Ban quản lý dự án. Đặc biệt khi Luật Đầu tư chung có hiệu lực, các chủ đầu tư, các Ban quản lý dự án cũng như các tổ chức tư vấn, các cơ quan quản lý cần không ngừng nâng cao năng lực để đáp ứng yếu cầu Luật đã quy định. Sở Kế hoạch và Đầu tư sẽ phối hợp với UBND các quận, huyện và các Sở củng cố và kiện toàn hệ thống tổ chức và cán bộ

cỏc phũng Kinh tế Kế hoạch, các Tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp. Thực hiện tốt quan hệ hợp tác với các ngành Kế hoạch các địa phương trong cả nước.

8. Hoàn thành tốt công tác đào tạo cán bộ để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, phẩm chất chính trị và phẩm chất đạo đức. Phối hợp với Sở nội vụ hoàn thiện tiêu chuẩn cán, công chức của Sở và cơ cấu chức danh để làm cơ sở cho đào tạo, đào tạo lại và quy hoạch cán bộ.

MỤC LỤC

LỜI NểI ĐẦU………1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI VÀ PHềNG NễNG NGHIỆP……….2

I. NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN………...2

1. Giai đoạn bước đầu xây dựng Thủ đô XNCN và đấu tranh thống nhất đất nước (1955-1975)………2

2. Giai đoạn 10 năm xây dựng Thủ đô XHCN trong hòa bình và thống nhất đất nước (1976-1985)………3

3. Giai đoạn 20 năm đổi mới (1983-2005) xóa bỏ cơ chế bao cấp phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN………3

II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC…………4

1. Vị trí và chức năng………...4

2. Nhiệm vụ và quyền hạn………5

III. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY………...10

1. Lãnh đạo Sở……….10

2. Cỏc phũng, ban nghiệp vụ: có 10 phòng, ban nghiệp vụ……….10

IV. PHềNG NễNG NGHIỆP………11

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI VÀ TẠI PHÒNG NÔNG NGHIỆP……….13

I. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI………13

1 Công tác quy hoạch………..……….13

2 Tham mưu xây dựng cơ chế chớnh sỏch………14

3 Kế hoạch KTXH………...15

4 Quản lý đầu tư xây dựng……….16

5 Thực hiện Luật doanh nghiệp……….18

6 Đầu tư nước ngoài………20

7 Công tác xây dựng – đào tạo cán bộ ngành………...23

8Cải cách hành chớnh……….25

9.Phong trào thi đua………28

II. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI PHÒNG NÔNG NGHIỆP……….29

1. Kết quả công tác chuyờn mụn………29

2. Công tác tham mưu tổng hợp, đề xuất xây dựng cơ chế chính sách cho Thành phố……….30

3. Công tác cải cách hành chớnh………32

4. Công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, chính trị…...33

CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI………34

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI VÀ TẠI PHÒNG NÔNG NGHIỆP (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w