I. Kinh nghiệm quản lý hệ thốngbỏn lẻ của một số nước trờn thế giới
2. Kinh nghiệm quản lý hệ thốngbỏn lẻ của Phỏp thụng qua việc quản lý
tập đoàn Carrefour
2.1. Sự hỡnh thành và phỏt triển của tập đoàn Carrefour
Carrefour là hóng bỏn lẻ xuất xứ từ nước Phỏp, được thành lập năm 1960, và đến nay đó trở thành tập đoàn bỏn lẻ lớn thứ hai thế giới chỉ sau tập đoàn Walmart, và đứng thứ nhất ở Chõu Âu. [15]
Siờu thị Carrefour đầu tiờn được mở ở Annecy vào năm 1960. Ba năm sau, Carrefour mở đại siờu thị đầu tiờn ở Phỏp với diện tớch 2500 m2. Năm 1969, nghĩa là chỉ sau chớn năm từ ngày thành lập, Carrefour đó mở rộng mạng lưới bỏn lẻ của mỡnh ra thị trường nước ngoài. Cho đến nay, Carrefour đó cú mặt tại Bỉ, Tõy Ban Nha, Nam Mỹ và một số nước Chõu Á như Singpo, Trung Quốc. Năm 1979, nhón hiệu hàng hoỏ giỏ rẻ Ed lần đầu tiờn ra mắt người tiờu dựng. Năm 1982, thẻ thanh toỏn Pass của hệ thống Carrefour bắt đầu được đi vào sử dụng. Ba năm sau, Carrefour tự chế biến những sản phẩm mang nhón hiệu của chớnh tờn siờu thị – nhón hiệu Carrefour. Năm 1999, Carrefour sỏt nhập với tập đoàn bỏn lẻ Promodes, ước tớnh của giỏ trị của vụ sỏt nhập này lờn đến một tỷ euro. Trong đú 70% giỏ trị hợp đồng được đầu tư vào việc phỏt triển điều kiện bỏn hàng, cỏc cụng trỡnh logistic, hiệu quả kinh doanh và việc tăng cường doanh thu bỏn hàng trờn từng một diện tớch kinh doanh. 15% giỏ trị hợp đồng được dựng trong việc quảng cỏo marketing. 15% cũn lại được dựng vào cỏc chi phớ khỏc [15].
Đến nay Carrefour khụng chỉ là hóng bỏn lẻ đứng thứ hai thế giới mà cũn đứng thứ nhất chõu Âu và Mỹ La tinh. Tuy nhiờn, hệ thống này vẫn chưa cú cơ sở tại thị trường Mỹ.
Biểu đồ 1. Doanh thu của Carrefour trên các khu vực trên thế giới 49% 37% 7% 7% Pháp Châu Âu (trừ Pháp) Nam Mỹ Châu á
Nguồn: Carrefour et la grande distribution -Thiộrry Pộnard
2.2. Kết quả kinh doanh của Carrefour
Tớnh đến cuối năm 2004, tập đoàn Carrefour đó cú tới 11,080 cửa hàng trờn tất cả 30 quốc gia trờn thế giới, với số lượng cỏc đối tỏc là 430,000 [15]. Kết quả kinh doanh của Carrefour tuy khụng cao như Walmart, nhưng đú vẫn là những con số đỏng nể, với doanh thu 72.6 tỷ euro vào năm 2004, nghĩa là tăng gần gấp đụi so với 5 năm trước (1999). Tốc độ tăng trưởng của Carrefour năm 2004 so với năm trước là 3.1%. Biểu đồ 3 dưới đõy cho ta thấy lợi nhuận của Carrefour năm 2004 giảm sỳt bởi chớnh sỏch tăng giỏ của hóng do giỏ xăng dầu tăng, làm chi phớ vận tải, giỏ cả hàng hoỏ tăng, tuy nhiờn doanh thu của hóng vẫn tăng đều qua cỏc năm (xem biểu đồ 2). Đến năm 2006, doanh thu của Carrefour đó đạt con số hơn 99 tỷ USD (tương đương 79.2 tỷ euro), với tốc độ tăng trưởng 7% so với năm 2005 [34]. Cú thể thấy với chớnh sỏch quản lý chặt chẽ và sỏng tạo, luụn hướng tới khỏch hàng, Carrefour đó thành cụng trong việc thu hỳt khỏch hàng và thoả món nhu cầu của họ một cỏch tối ưu.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 Tỷ euro 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2006 Năm
Biểu đồ 2. Doanh thu của Carrefour giai đoạn 1999- 2006
Doanh thu
Tổng hợp từ cỏc nguồn:
- Carrefour et la distribution – Thiộrry Pộnard
- http://money.cnn.com/magazines/fortune/global500/2007/snapshots/7881.html
Biểu đồ 3. Lợi nhuận của Carrefour giai đoạn 1999- 2006 0 500 1000 1500 2000 2500 Triệu euros Năm Lợi nhuận Lợi nhuận 792 1065 1266 1374 1629 1387 2277 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2006
2.3. Kinh nghiệm quản lý khỏch hàng, và thớch nghi với thị trường nước ngoài đem lại thành cụng cho Carrefour
Nếu như Walmart thành cụng với kinh nghiệm quản lý hàng hoỏ và phõn phối bằng cỏc thiết bị cụng nghệ hiện đại cũng như kinh nghiệm quản lý cỏc nhà cung cấp, thỡ Carrefour lại thành cụng với kinh nghiệm quản lý cỏc khỏch hàng của mỡnh. Như đó núi ở chương một, quản lý khỏch hàng là bộ
phận hết sức quan trọng trong cụng tỏc quản lý, bởi khỏch hàng là đối tượng mà cụng việc kinh doanh hướng đến, là đối tỏc mà cỏc cửa hàng phải thoả món nhu cầu, là đối tượng đem đến thu nhập cho doanh nghiệp. Do vậy, việc đỏp ứng được yờu cầu quản lý này đó đem lại thành cụng hết sức to lớn cho tập đoàn Carrefour.
Với việc nghiờn cứu kỹ thị trường nước Phỏp cũng như thị trường cỏc nước trờn thế giới, Carrefour khụng chỉ phỏt triển chuỗi siờu thị của mỡnh theo cựng một loại hỡnh thức kinh doanh, mà phõn loại ra thành nhiều loại cửa hàng quy mụ khỏc nhau, phự hợp với từng phõn khỳc thị trường, phự hợp từng loại khỏch hàng theo cỏc mức sống và nhu cầu khỏc nhau. Hiện nay chuỗi cửa hàng của Carrefour cú cỏc loại cửa hàng sau:
Đại siờu thị Carrefour, với số đối tỏc chiếm 60% tổng số toàn chuỗi, cú số lượng 868 đại siờu thị trờn toàn thế giới. Quan điểm kinh doanh của Carrefour đối với chuỗi đại siờu thị này là: “Mọi thứ trong một mỏi nhà” – “everything under one roof”. Chuỗi đại siờu thị thường được đặt ở cỏc vựng ngoại ụ do diện tớch lớn, phục vụ cho nhu cầu tiờu dựng lớn của người thành phố, giỳp họ cú thể tiết kiệm thời gian mua nhiều hàng hoỏ cựng một lỳc. Chuỗi đại siờu thị Carrefour đúng gúp 60% doanh thu cho toàn hóng.
Siờu thị Champion: Số đối tỏc chiếm 20%, đứng thứ hai ở Phỏp sau chuỗi cửa hàng U. Hiện nay Carrefour cú khoảng 2,376 siờu thị trờn toàn thế giới, với diện tớch trung bỡnh, số lượng hàng hoỏ thực phẩm nhiều hơn cỏc loại hàng hoỏ khỏc. Cỏc loại siờu thị này phự hợp với văn hoỏ tiờu dựng của
người chõu ỏ do diện tớch khụng quỏ lớn, vẫn giữ khụng khớ ấm cỳng, nờn đõy là loại hỡnh kinh doanh phổ biến nhất của Carrefour ở chõu ỏ.
Hệ thống cửa hàng giảm giỏ (maxidiscompte) mang nhón hiệu Dia và Ed. Số lượng cửa hàng giảm giỏ của Carrefour đó lờn đến 4,934 cửa hàng trờn toàn thế giới. Lợi thế của cỏc cửa hàng này đú là mụi trường mua sắm tiện lợi, thoải mỏi với giỏ cả rẻ, tuy chủng loại cú ớt hơn, sản phẩm bày bỏn được đúng gúi từ bao bỡ gốc, cỏc sản phẩm nhón hàng riờng, quầy hàng bố trớ thụng thoỏng, hệ thống quầy thu ngõn tớnh tiền nhanh với cỏc loại thẻ thanh toỏn.
Chuỗi cửa hàng tiện ớch: Shopi, MarchộPlus, 8àHuit, Proxi.
Chuỗi cửa hàng tiện dụng này thường được đặt tại cỏc trung tõm thành phố và khoảng 50 trạm xăng liờn kết với BP. Cửa hàng khụng chỉ bỏn cỏc mặt hàng của cỏc nhón hiệu lớn và nhón hàng riờng, mà cũn cung cấp cỏc dịch vụ tiện ớch cho khỏch hàng như: giao hàng tận nhà, truy cập internet, giặt ủi, dịch vụ ngõn hàng… Cỏc cửa hàng này đỏp ứng tốt hơn nhu cầu mua thực phẩm tươi sống, và mua nhanh vài mún đồ cần thiết của người tiờu dựng. Thời gian mở cửa trong ngày của loại cửa hàng này hạn chế hơn so với cỏc loại hỡnh khỏc.
Cỏc kho hàng bỏn sỉ thực phẩm Promocash: phục vụ cho cỏc đối tượng chuyờn nghiệp, cỏc cửa hàng mua sỉ bỏn lẻ.
Hệ thống cửa hàng nhượng quyền thương hiệu (franchising) là hệ thống cửa hàng được phộp sử dụng cỏc nhón hiệu của Carrefour để kinh doanh bỏn lẻ.
Với việc sử dụng cỏc loại cửa hàng, siờu thị đa dạng, phục vụ nhiều đối tượng khỏch hàng khỏc nhau, phõn bố ở cỏc vựng dõn cư khỏc nhau, thể hiện việc nghiờn cứu thị trường rất sõu sắc của Carrefour. Việc này khụng chỉ giỳp hóng cú thể quản lý cỏc đối tượng khỏch hàng một cỏch tốt hơn, mà cũn gúp phần thoả món tối ưu nhu cầu tiờu dựng hàng hoỏ dịch vụ của cỏc thượng đế.
Đỳng với tờn gọi Carrefour của mỡnh, cú nghĩa là “Giao lộ” – giao lộ của cỏc nột văn hoỏ khỏc nhau, thể hiện rừ tớnh chất kinh doanh của hóng rằng
khụng chỉ cung cấp hàng hoỏ đa dạng cho cỏc đối tượng khỏch hàng khỏc nhau, mà cũn thớch nghi với cỏc thị trường ở cỏc nước khỏc nhau. Kinh nghiệm quản lý thớch nghi với thị trƣờng nƣớc ngoài, mở rộng thƣơng hiệu của mỡnh cũng là một điều đỏng chỳ ý của Carrefour, mà ngay cả
Walmart cũng chưa làm được ở một số quốc gia như Tõy Ban Nha, í, Hy Lạp… Điển hỡnh nhất là việc Carrefour thớch nghi được ở thị trường Trung Quốc. Sau thất bại trong việc chiếm lĩnh thị trường ở Hàn Quốc và thành cụng trong doanh số bỏn ở Đài Loan, Carrefour đó rỳt ra được nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý việc kinh doanh của mỡnh tại thị trường Đại lục. Cú bài bỏo đó núi rằng cú hai nhõn tố gúp phần làm nờn thành cụng của Carrefour đú là: quan tõm cặn kẽ đến từng chi tiết của việc bỏn lẻ, và tài trang trớ cho cỏc cửa hàng của mỡnh. Cũng đỳng như vậy, khi đến thị trường Trung Quốc, Carrefour đó phải nghiờn cứu rất kỹ lưỡng và chi tiết khụng chỉ cỏc chủng loại hàng hoỏ mà người Trung Quốc thường dựng, mà cả phong cỏch làm việc, ký kết hợp đồng của cỏc thương nhõn Ttung Quốc. Trong danh mục hàng hoỏ thực phẩm của Carrefour, luụn cú đầy đủ cỏc loại thực phẩm của phương Đụng và phương Tõy, khụng chỉ đem lại cảm giỏc mới lạ cho khỏch hàng, mà luụn giữ vững nột thõn quen, bỡnh dõn của cửa hàng đối với khỏch hàng. Trong việc trang trớ cửa hàng, Carrefour cũng khụng đầu tư quỏ nhiều vào việc tạo hỡnh thức hào nhoỏng, vỡ với tõm lý người chõu ỏ, họ sẽ nghĩ rằng hàng hoỏ bờn trong sẽ đắt hơn bờn ngoài do vậy sẽ ngại mua sắm ở những nơi như vậy.
Bờn cạnh những nột đặc trưng trong phong cỏch kinh doanh quan tõm đến khỏch hàng một cỏch tối ưu của Carrefour, một số yếu tố khỏc trong việc quản lý cũng làm nờn thành cụng của Carrefour, đú là:
- Hệ thống điều hành doanh nghiệp gắn liền với sự kiểm soỏt theo gia tộc gúp phần kiểm soỏt chặt chẽ và tin cậy hơn.
- Cỏc dịch vụ tài chớnh cũng đem lại lợi nhuận lớn cho Carrefour. Họ cho phộp khỏch hàng thanh toỏn bằng thẻ tớn dụng, cho phộp cỏc nhà bỏn lẻ được trả chậm trong vũng ba thỏng. Điều đú gúp phần thắt chặt mối quan hệ của khỏch hàng và nhà cung cấp đối với doanh nghiệp của mỡnh.