0
Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Đặc điểm và cách làm

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG GIAO AN VAN 6 HKII DANG SAI (Trang 30 -34 )

12’

? Miêu tả, tự sự, đơn từ khác nhau ở chỗ nào?

? Em hãy nêu bố cục của một bài văn tự sự?

* Hoạt động 4: Luyện tập. GV cho HS thảo luận

Từ bài thơ viết thành văn xuôi

TT Văn bản M/đích N/dung H/thức

1 tự sự T/báo NV,SV V/xuôi

2 M/ tả C/Nhận T/cảm nt

3 Đ/từ Y/cầu L/do T/mẫu

2. Bố cục của một bài văn tự sự.

TT Các phần Tự sự M/ tả

1 Mở bài G/ thiệu... Đ/tượng…

2 Thân bài D/ biến M/tả….

3 Kết bài K/quả… C/xúc..

3. Nhân vật trong tự sự được kể và tả qua những yếu tố nào?

( HS trả lời ,GV nhận xét)

III. Luyện tập

1. Từ bài thơ đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, em hãy tưởng tượng mình là anh đội viên chứng kiến câu chuyện đó và kể lại bằng một đoạn văn.

( HS viết đoạn văn , trình bày trước lớp, nhận xét bổ sung).

2. Từ bài Mưa của Trần Đăng Khoa, em hãy viết bài văn miêu tả lại trận mưa theo quan sát và tưởng tượng của em

(4’) IV. Củng cố, dặn dò.

- GV : Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học

- Về nhà làm lại đề cương dựa trên cơ sở đã góp ý bổ sung. - Chuẩn bị chu đáo cho tổng kết phần TV.

Ngày dạy : 12/5/2006.

Tiết 135. TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu :

- Qua tiết tổng kết giúp HS nắm chắc kiến thức về phần tiếng việt. - Vận dụng được các kiến thức đó vào bài viết của mình.

- Có thái độ đúng đắn khi sử dụng phần tiếng việt để làm tăng giá trị tiếng việt.

B. Phương pháp : Nêu vấn đề , Thảo luận.

C. Chuẩn bị :

- GV : soạn bài chu đáo

- HS : soạn bài theo câu hỏi SGK.

D. Tiến trình lên lớp .

(1’) I. Ổn định : 6a: 6g: 6h: (2’) II. Bài cũ : Kiểm tra việc soạn bài của HS.

III. Bài mới.

(1’)* Hoạt động 1: Khởi động.

Tổng kết lại phần tiếng việt đã học trong năm.

* Hoạt động 2

: Tổng kết phần tiếng việt

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

13’

10’

GV cho HS thảo luận

? Nêu các khái niện ĐT, ĐT, TT, ST, LT, CT, PT là gì? cho vi dụ minh họa?

? Nêu giá trị của các từ loại trên ? HS: thảo luận xong trình bày trước lớp, lớp nhận xét

GV chốt lại phần này

Tiếp tục cho HS thảo luận

? Các phép tu từ đã học ? Nêu khái niệm ? Lấy ví dụ và nêu tác dụng? Trình bày trứoc lớp , nhận xét GV chốt lại phần 2 này.

1. Các từ loại đã học.* Từ loại * Từ loại

- Động từ : là từ chỉ hoạt động, trạng thái nói chung của người của sự vật.

- Danh từ: Là từ chỉ người, vật, hiện tượng khái niệm,…

- Tính từ: Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.

- Số từ: Là từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật.

- Lượng từ: Là những từ chỉ lượng ít hoặc nhiều của sự vật.

- Chỉ từ: Dùng để trỏ vào sự vật, hiện tượng dể xác địng vị trí

- Phó từ: Là những từ chuyên đi kèm với động từ dể bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT đó

2. Các phép tu từ đã học* Các phép tu từ về từ * Các phép tu từ về từ

- Phép so sánh: Là đối chiếu sự vạt, sự việc có nét tương đồng…

- Phép nhân hóa: Là cách gọi , tả con vật, cây cối …bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi người

- Phép ẩn dụ: Là cách gọi tên sự vật , hiện tượngnày bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng…

7’

7’

? Các kiểu cấu tạoncau đã học ? Thế nào là câu đơn ? Cho ví dụ ? Thế nào là câu ghép ? cho ví dụ

? Nêu các dấu câu đã học ? Dấu chấm được đặt ở đâu ? ? Dấu chấm hỏi đặt ở đâu? ? Dấu phẩy đặt ở đâu? ? Cho mỗi loại một ví dụ ?

khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi…

3. Các kiểu cấu tạo câu.* Các kiểu cấu tạo câu * Các kiểu cấu tạo câu

- Câu đơn: Là câu do một cụm C-V tạo thành. + Câu có từ là

+ Câu không có từ là

- Câu ghép: Là câu do hai cụm C-V tạo thành.

4. Các dấu câu đã học* Dấu câu tiếng việt * Dấu câu tiếng việt

- Dấu kết thúc câu

+ Dấu chấm : đặt ở cuối câu miêu tả + Dấu chấm hỏi: đặt ở cuối câu nghi vấn - Dấu phân cách các bộ phận câu

+ Dấu phẩy: ngăn cách các bộ phận phụ

(4’) IV. Củng cố, dặn dò.

- GV : Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học

- Về nhà làm lại đề cương dựa trên cơ sở đã góp ý bổ sung. - Chuẩn bị chu đáo cho tiết ôn tập tổng hợp cuối năm

Ngày dạy : 12/5/2006.

Tiết 136. ÔN TẬP TỔNG HỢP A. Mục tiêu :

- Qua tiết ôn tập tổng hợp giúp HS nắm chắc kiến thức về phần văn, tiếng việt, tập làm văn.

- Vận dụng được các kiến thức đó vào bài viết của mình.

- Có thái độ đúng đắn khi sử dụng phần tiếng việt để làm tăng giá trị tiếng việt.

B. Phương pháp : Nêu vấn đề , Thảo luận, diễn giảng

C. Chuẩn bị :

- GV : soạn bài chu đáo

- HS : soạn bài theo câu hỏi SGK.

D. Tiến trình lên lớp .

(1’) I. Ổn định : 6a: 6g: 6h: (2’) II. Bài cũ : Kiểm tra việc soạn bài của HS.

III. Bài mới.

(1’)* Hoạt động 1: Khởi động.

Tổng kết lại phần văn, tiếng việt,tập làm văn đã học trong năm.

* Hoạt động 2

: Phần đọc – hiểu văn bản

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

8’

10’

12’

GV: Về phần văn bản chúng ta cần nắm chắc đặc điểm thể loại, nội dung cụ thể của từng từng văn bản ? Nội dung ý nghĩa của văn bản tự sự.

* Hoạt động 3: Phần tiếng việt Về câu phải nắm được các thành phần chính của câu, câu trần thuật đơn.

Nắm được các biện pháp tu từ như : so sánh, nhân hóa , ẩn dụ, hoán dụ.

* Hoạt động 4: Phần tập làm văn Nắm được dàn bài của một bài văn tự sự, ngôi kể, thứ tứ tự kể trong văn tự sự

Về văn miêu tả phải hiểu thế nào là văn miêu tả, mục đích

Nắm được cách làm của một bài văn

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG GIAO AN VAN 6 HKII DANG SAI (Trang 30 -34 )

×