Mục tiờu và phương hướng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam 1 Mục tiờu

Một phần của tài liệu Thúc đẩy họat động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới (Trang 56)

3.1.1. Mục tiờu

Mục tiờu chung

Ngày 22/11/2013, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phỏt đó phờ duyệt Đề ỏn tỏi cơ cấu ngành thủy sản tại Quyết định số 2760/QĐ-BNN-TCTS. Theo đú, ngành thủy sản sẽ duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao, nõng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh thụng qua tăng năng suất, chất lượng và giỏ trị gia tăng. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn giỏ trị sản xuất thủy sản đạt trờn 6%/năm, trong đú, giỏ trị khai thỏc tăng bỡnh quõn trờn 3%/năm; giỏ trị nuụi trồng tăng bỡnh quõn trờn 8%/năm; tốc độ tăng bỡnh quõn giỏ trị xuất khẩu thủy sản trờn 6%/năm…

Mục tiờu đến 2020

Trờn cơ sở cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ngành thủy sản, nõng cao khả năng cạnh tranh, đưa xuất khẩu thủy sản tăng trưởng một cỏch hiệu quả, bền vững, cú vị tri cao trờn thị trường quốc tế. Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng cú giỏ trị gia tăng cao, giảm dần tỷ trọng hàng xuất khẩu thụ. Xuất khẩu thủy sản vừa là mục tiờu, vừa là động lực thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa cỏc ngành trong khối nụng nghiệp, thỳc đẩy nuụi trồng và khai thỏc hải sản phỏt triển cú hiệu quả, gúp phần nõng cao đời sống và làm giàu cho nhõn dõn vựng nụng thụn ven biển và hải đảo.

 Mục tiờu cụ thể đến năm 2014: Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu thủy sản bỡnh quõn trờn 9% năm.

 Định hướng đến năm 2015: Phỏt triển ngành thủy sản tiếp tục là ngành đi đầu trong cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn, phấn đấu đến năm 2020 trỡnh độ chế biến thủy sản tương đương với cỏc nước phỏt triển, đưa thủy sản tiếp tục là ngành kinh tế mũi nhọn và là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực của cả nước.

 Những giải phỏp chủ yếu: giải phỏp về thị trường: Xõy dựng và thực hiện chiến lược phỏt triển thị trường, đổi mới phương thức cụng tỏc thị trường theo hướng chuyờn nghiệp hoỏ, đa dạng hoỏ mở rộng cỏc hỡnh thức xỳc tiến thương mại, gắn với việc xõy dựng quóng bỏ thương hiệu quốc gia cho cỏc nhúm sản phẩm chủ lực: tụm, cỏ tra basa, cỏ ngừ…Từng bước xõy dựng mạng

lưới phõn phối sản phẩm ở nước ngoài, xõy dựng mối quan hệ hợp tỏc kinh doanh với nhà phõn phối lớn, cỏc hệ thống siờu thị và tổ chức dịch vụ thực phẩm ở cỏc thị trường lớn. Nõng cao trỡnh độ hiểu biết về luật phỏp quốc tế cho đội ngũ cỏn bộ làm cụng ỏtc thương mại và cỏc doanh nghiệp.

 Giải phỏp về nguyờn liệu: tổ chức lại sản xuất, cỏc vựng nuụi theo hướng liờn kết sản xuất với cỏc nhà khoa học, nhà quản lý tạo ra sản lượng hàng hoỏ lớn kiểm soỏt được chất lượng, tổ chức lại việc khai thỏc thủy sản theo hướng tổ đội hợp tỏc gắn với….hậu cần dịch vụ nõng cao hiệu quả khai thỏc, chất lượng sản phẩm. Xõy dựng chương trỡnh phỏt triển cỏc sản phẩm mới chủ lực cú tiềm năng về thị trường. Áp dụng cụng nghệ bảo quản, tổ chức lại nhằm tổ chức quản lý tốt thị trường nguyờn liệu. Tăng cường nhập khẩu nguyờn liệu đa dạng, với cơ cấu thớch hợp phục vụ chế iến tỏi xuất đỏp ứng yờu cầu thị trường nhằm khắc phục tỡnh trạng cung cấp nguyờn liệu theo mựa vụ trong nước.

 Giải phỏp về chế biến thủy sản, nõng cao điều kiện sản xuất, ỏp dụng hệ thống quản lý đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo chế biến đạt tiờu chuẩn xuất khẩu. Tiếp tục đầu tư và kờu gọi đầu tư thiết bị cụng nghệ, nhằm tiếp cận nền cụng nghiệp chế biến, hiện đại của thế giới. Nghiờn cứu phỏt triển, đổi mới sản phẩm của cỏc doanh nghiệp, mở rộng chủng loại, khối lượng cỏc mặt hàng thủy sản chế biến cú giỏ trị gia tăng, hàng phối chế, hàng ăn liền.

 Giải phỏp về an toàn vệ sinh thực phẩm: tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền và giỏo dục về an toàn vệ sinh thực phẩm tại cộng đồng người sản xuất và cung ứng nguyờn liệu. Hoàn thiện tăng cường năng lực hệ thống thanh tra, hoạt động liờn ngành, xó hội hoỏ cỏc hoạt động đảm bảo chất lượng. Nõng cao năng lực kiểm nghiệm thực hiện hệ thống truy xuất nguồn gốc…

 Giải phỏp khoa học, cụng nghệ, khuyến ngư: xõy dựng và tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn chất lượng từ vựng muối đến chế biến thủy sản. Tạo đột phỏ trong nghiờn cứu, ứng dụng sản xuất chất lượng cao, khỏng bệnh; ưu tiờn nhập giống thủy sản cỏc loài cú giỏ trị cao, tăng đối tượng phục vụ xuất khẩu. Đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức tuyờn truyền kiến thức về cụng nghệ nuụi, khai thỏc, bảo quản, chế biến, kỹ thuật xử lý bảo quản thủy sản cho cỏc chủ tàu…thực hiện cỏc biện phỏp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

 Giải phỏp về cơ chế, chớnh sỏch, nhà nước: cú chớnh sỏch khuyến khớch huy động cỏc thành phần, kinh tế trong và ngoài nước đầu tư hỡnh thành cỏc trung tõm nghề cỏ lớn, cỏc trung tõm chế biến ở cỏc đại phương trọng điểm, hệ thống chợ thủy sản. Ngõn sỏch nhà nước hàng năm hỗ trợ kinh phớ thực hiện

cỏc cụng việc liờn quan đến quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm, xỳc tiến thương mại, chiến dịch truyền thụng…khuyến khớch cỏc nguồn lực, cỏc thành phần kinh

Ngày 16/8/2013, Thủ tướng Chớnh phủ chớnh thức phờ duyệt tại Quyết định số 1445/QĐ-TTg với mục tiờu ngành thủy sản cơ bản được cụng nghiệp húa vào năm 2020, hiện đại húa vào năm 2030 và tiếp tục toàn diện, phỏt triển bền vững, trở thành ngành sản xuất hàng húa lớn, từng bước nõng cao thu nhập và mức sống của nụng, ngư dõn... Bộ đặt mục tiờu giữ ổn định sản lượng khai thỏc thủy sản đến năm 2020 ở mức 2,4-2,6 triệu tấn/năm (bao gồm sản lượng khai thỏc nội địa đạt 0,2 triệu tấn, sản lượng khai thỏc hải sản 2,2-2,4 triệu tấn); thực hiện giảm tỷ trọng sản lượng khai thỏc ven bờ từ 52% (1,2 triệu tấn) hiện nay xuống cũn khoảng 36,4 % (0,8-0,87 triệu tấn) vào năm 2020, tăng sản lượng khai thỏc xa bờ từ 48% (1 triệu tấn) lờn khoảng 63,6% (1,4-1,53 triệu tấn) vào năm 2020.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy họat động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w