Cơ cấu thịtrường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam

Một phần của tài liệu Thúc đẩy họat động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới (Trang 41)

Thị trường Mỹ

Hoa Kỳ là thị trường lớn nhất của thủy sản Việt Nam, chiếm khoảng 22% thị phần. Kim ngạch xuất khẩu năm 2013 vào thị trường này đạt 1,518 tỷ USD, tăng 27,4% so với năm 2012. Thỏng 1/2014, kim ngạch đạt 155,631 triệu USD, tăng 87,8% so với cựng kỳ năm 2013.

Sản phẩm chủ yếu xuất khẩu sang Hoa Kỳ là:

- Tụm: Thị trường Hoa Kỳ là thị trường lớn nhất và chiếm khoảng 27% thị phần trong năm 2013. Năm 2013, kim ngạch đạt 830,997 triệu USD, tăng 82,5% so với năm 2012. Thỏng 1/2014, kim ngạch đạt 86,889 triệu USD, tăng 163% so với cựng kỳ năm 2013. Xuất khẩu tụm sang thị trường Hoa Kỳ tăng mạnh trong năm 2013 và lần đầu tiờn Hoa Kỳ đó vượt qua Nhật Bản và trở thành thị trường nhập khẩu tụm số 1 của Việt Nam. Nguyờn nhõn của việc xuất khẩu tụm vào thị trường Hoa Kỳ tiếp tục tăng mạnh trong những thỏng cuối năm 2013 và đầu năm 2014 do cỏc nguyờn nhõn: (i) nguồn cung tụm của Việt Nam vẫn ổn định do

kiểm soỏt được dịch bệnh ngay từ năm 2013; (ii) một số nước đó khắc phục được dịch bệnh tụm chết sớm nhưng khả năng phục hồi nguồn cung cũng sẽ mất khoảng 1-2 năm (Thỏi Lan, Malaysia); (iii) Ấn Độ tuy khụng gặp dịch bệnh nhưng vụ nuụi chậm hơn Việt Nam 1,5-2 thỏng; (iv) Từ thỏng 9/2013, Việt Nam thăng lợi trong cả 2 vụ kiện tụm tại thị trường Hoa Kỳ là kiện chụng bỏn phỏ giỏ và kiện chống trợ cấp, đõy là thuận lợi đối với mặt hàng tụm xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này.

- Cỏ tra: Cựng với EU, thị trường Hoa Kỳ là một trong 2 thị trường lớn nhất của cỏ tra, chiếm khoảng 21 - 22% thị phần. Kim ngạch cỏ tra năm 2013 đạt 380,757 triệu USD, tăng 6,1% so với năm 2012. Thỏng 1 năm 2014, kim ngạch đạt 38,561 triệu USD, tăng 44,6% so với cựng kỳ năm 2013.

- Cỏ ngừ: Thị trường Hoa Kỳ là thị trường cỏ ngừ lớn nhất của Việt Nam và chiếm khoảng 35-36% % thị phần. Kim ngạch năm 2013 đạt 187,416 triệu USD, giảm 23,4% so với năm 2012. Thỏng 1 năm 2014, kim ngạch đạt 17,588 triệu USD, tăng 13,2% so với cựng kỳ năm 2013.

- Cua, ghẹ: Thị trường Hoa Kỳ là thị trường lớn nhất của mặt hàng này và chiếm khoảng 48% thị phần. Năm 2013, kim ngạch đạt 53,923 triệu USD, tăng 4% so với năm 2012. Thỏng 1 năm 2014, kim ngạch đạt 4,697 triệu USD, tăng 66,9% so với cựng kỳ năm 2013.

- Nhuyễn thể 2 mảnh vỏ: Thị trường Hoa Kỳ là thị trường lớn thứ 3 sau EU, Nhật Bản và chiếm khoảng 7%. Kim ngạch năm 2013 đạt 5,317 triệu USD, giảm 23,3% so với năm 2012. Thỏng 1 năm 2014, kim ngạch đạt 0,485 triệu USD, tăng 21,7% so với cựng kỳ năm 2013.

Thị trường Hoa Kỳ dẫn đầu của thủy sản xuất khẩu Việt Nam ở 4 mặt hàng là tụm, cỏ tra, cỏ ngừ và cua ghẹ. Kim ngạch của xuất khẩu của 4 mặt hàng này chiếm trờn 95,7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường này trong năm 2013, trong đú tụm chiếm 54,7%, cỏ tra chiếm 25%, cỏ ngừ chiếm 12,3% và cua ghẹ chiếm khoảng 3,5%. Thị trường Hoa Kỳ năm 2014 đang cú những dấu hiệu tớch cực, trong khi xột trờn toàn cảnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam thỡ hầu hết cỏc mặt hàng xuất khẩu trong đầu năm 2014 đờu giảm (trừ mặt hàng tụm) thỡ ở thị trường Hoa Kỳ, cỏc mặt hàng chớnh xuất khẩu đều tăng trong đú cú tụm và cỏ tra (hai mặt hàng chiếm 80% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản) cú mức tăng trưởng mạnh (tụm tăng 163%, cỏ tra tăng 44,6%).

Trong 3 thị trường chớnh của thủy sản Việt Nam là Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản thỡ thị trường Hoa Kỳ cú mức tăng trưởng mạnh nhất trong năm 2013 và đầu năm

2014 (tăng 27,4% trong năm 2013 và 87,8% trong thỏng 1 năm 2014) và gúp phần quan trọng trong thành tớch của xuất khẩu thủy sản Việt Nam (năm 2013 tăng 9,6% và trong thỏng 1 năm 2014 tăng 19,9%). Động lực chớnh của sự tăng trưởng này chủ yếu là do mức tăng trưởng mạnh của mặt hàng tụm và sự hồi phục của nền kinh tế Hoa Kỳ trong năm 2013 và năm 2014.

Thị trường Nhật Bản

Năm 2013, Nhật Bản là thị trường lớn thứ 3 của thủy sản Việt Nam sau Mỹ và EU, chiếm 17,14% thị phần. Kim ngạch xuất khẩu năm 2013 vào thị trường này đạt 1,152 tỷ USD, tăng 5% so với năm 2012. Thỏng 1 năm 2014, kim ngạch đạt 87,336 triệu USD, tăng 18,4% so với cựng kỳ năm 2013.

Sản phẩm chủ yếu xuất khẩu sang Nhật Bản là:

- Tụm: Năm 2013, thị trường Nhật Bản là thị trường lớn thứ 2 của tụm sau Mỹ và chiếm 22,8% thị phần. Kim ngạch năm 2013 sang thị trường này đạt 708,775 triệu USD, tăng 14,7% so với năm 2012. Thỏng 1 năm 2014, kim ngạch đạt 54,032 triệu USD, tăng 64,3% so với cựng kỳ năm 2013.

- Mực và bạch tuộc: Năm 2013, đối với mặt hàng này, thị trường Nhật Bản là thị trường lớn thứ 2 sau Hàn Quốc và chiếm 27,3% thị phần. Kim ngạch xuất khẩu năm 2013 đạt 122,179 triệu USD, giảm 15,1% so với năm 2012. Thỏng 1 năm 2014, kim ngạch đạt 8,319 triệu USD, giảm 19,8% so với cựng kỳ năm 2013

- Cỏ ngừ: Năm 2013, Nhật Bản là thị trường lớn thứ 3 sau Mỹ, EU và chiếm 8% thị phần. Kim ngạch năm 2013 đạt 42,030 triệu USD, giảm 22,1% so với năm 2012. Thỏng 1 năm 2014, kim ngạch đạt 3,014 triệu USD, giảm 39,9% so với cựng kỳ năm 2013. Xuất khẩu cỏ ngừ sang thị trường Nhật gồm 2 sản phẩm chinh: cỏ ngừ tươi sống (86%) và cỏ ngừ chế biến (14%). Xuất khẩu cỏ ngừ tươi sống sang thị trường Nhật đang cú xu hướng giảm do thiếu nguyờn liệu đầu vào (năm 2013 giảm trờn 25%) thỡ xuất khẩu cỏ ngừ chế biến đang là hướng đi tớch cực của xuất khẩu cỏ ngừ Việt Nam sang thị trường này (năm 2013 mặt hàng này tăng khoảng 11%). Tuy nhiờn, theo bỏo cỏo của Vasep, xuất khẩu cỏ ngừ chế biến sang thị trường Nhật lại gặp bất lợi về thuế so với cỏc đối thủ cạnh tranh (thuế suất của cỏ ngừ chế biến Việt Nam là 9,6% trong khi Thỏi Lan và Philippin, hai đối thủ cạnh tranh chớnh chỉ chịu thuế suất là 0% kể từ năm 2013).

- Chả cỏ và surimi: Năm 2013, thị trường Nhật Bản là thị trường lớn thứ 4 và chiếm 10,2% thị phần. Năm 2013, kim ngạch đạt 25,424 triệu USD, giảm

36,2% so với năm 2012. Thỏng 1 năm 2014, kim ngạch đạt 2,217 triệu USD, tăng 34,2% so với cựng kỳ năm 2013.

- Cua, ghẹ: Năm 2013, thị trường Nhật Bản là thị trường lớn thứ 3 sau Mỹ, EU và chiếm 15,9% thị phần. Năm 2013, kim ngạch đạt 17,561 triệu USD, giảm 18,2% so với năm 2012. Thỏng 1 năm 2014, kim ngạch đạt 0,97 triệu USD, giảm 42,5% so với cựng kỳ năm 2013.

Xột về cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản thỡ tụm được xem là mặt hàng chớnh, chiếm trờn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu.Vỡ vậy, năm 2013 và đầu năm 2014, mặc dự hầu hết cỏc mặt hàng thủy sản xuất khẩu sang Nhật Bản giảm mạnh nhưng mặt hàng tụm lại tăng nờn tổng kim ngạch thủy sản xuất khẩu sang thị trường này vẫn tăng trưởng dương.

Thị trường Trung Quốc

Biờ̉u đụ̀ 2.13: XK Thủy sản sang Trung Quụ́c, 2003-2013

Nguồn: Tổng Cục Hải quan

Trung Quốc là một trong những thịtrường chớnh nhập khẩu thủy sản của Việt Nam, đứng thứ 5, chiếm 6,7% tỷ trọng giỏ trị xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2012. Năm 2013, Trung Quốc vươn lờn vị trớ thứ 4 về nhập khẩu thủy sản.

Xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc tăng trưởng mạnh trong 5 năm gần đõy, trong đú mặt hàng tụm đúng gúp đỏng kể cho sự tăng trưởng chung. Tỷ trọng của tụm trong tổng xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc tăng từ 13% năm 2003 lờn trờn 64% năm 2011 và 60% năm 2012 và 66,6% năm 2013. Năm 2013 XK thủy sản sang Trung Quốc đạt tăng trưởng khảquan trờn 36,6%, trịgiỏ 572,7 triệu USD.

Mặc dự XK sang cỏc thị trường chủ lực đều gặp khú khăn, nhưng XK cỏc mặt hàng chớnh sang Trung Quốc vẫn tăng trưởng khả quan. Tụm vẫn là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất (64%) và cú mức tăng trưởng cao nhất 38,2%, cỏ tra cũng tăng khả quan 23% và chiếm 17,5%, mực bạch tuộc chiếm 4,5% và tăng 4%.

Bảng 2.4: Cơ cṍu kim ngạch thủy sản xuṍt khõ̉u sang Trung Quụ́c 2013

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Trung Quốc đứng thứ 4 về nhập khẩu tụm từ Việt Nam với trờn 381,1 triệu USD, tăng 49,1%,chưa kể đến việc thương lỏi Trung Quốc thu gom tụm nguyờn liệu qua đường tiểu ngạch, kể cả tụm cú bơm chớch tạp chất, gõy xỏo trộn thịtrường tụm nguyờn liệu trong nước, ảnh hưởng đến chất lượng tụm của Việt Nam.

- Trung Quốc cũng là thị trường lớn thứ 5 về tiờu thụ mực, bạch tuộc của Việt Nam, sau Hàn Quốc, Nhật Bản, EU và ASEAN, tuy nhiờn, giỏ trị xuất khẩu chỉ chiếm chưa đến 6% tổng giỏ trị xuất khẩu.

Thị trường EU

Tớnh đến giữa thỏng 8/2013, XK thủy sản của Việt Nam sang EU đạt 667,3 triệu USD, giảm 4,6% so với cựng kỳ năm ngoỏi, trong đú XK cỏ tra giảm 12,8% đạt 237 triệu USD, XK tụm tăng 5,3% đạt 195 triệu USD; XK cỏ ngừ tăng 33,8% đạt 89 triệu USD…Ước tớnh XK thủy sản sang thị trường này 8 thỏng đầu năm sẽ đạt khoảng 720 triệu USD, giảm 4,6% so với cựng kỳ năm ngoỏi. Mặc dự XK tụm và cỏ ngừ đó bắt đầu phục hồi từ quý II nhưng khụng đủ bự đắp cho mức sụt giảm của XK cỏ tra, vỡ mặt hàng này chiếm trung bỡnh 35 - 40% giỏ trị XK thủy sản sang EU hàng thỏng.

Biờ̉u đụ̀ 2.14: Sản phõ̉m chính xuṍt khõ̉u sang EU,quý II/2013

Theo: VASEP - XK tụm cải thiện

Quý II/2013, XK tụm sang EU tăng 1,3% cho thấy sự cải thiện dần trong XK tụm sang thị trường này. Quý I/2013, XK tụm sang EU vẫn cũn giảm 5,2% so với cựng kỳ năm ngoỏi.

Năm 2012, suy thoỏi kinh tế tại nhiều nước Chõu Âu khiến nhu cầu NK tụm vào khu vực này giảm mạnh. Ngoài ra, giỏ tụm XK sang EU năm 2012 cũng giảm nhiều so với năm 2011 do vậy, NK từ cỏc nguồn cung chớnh đều giảm mạnh. Biờ̉u đụ̀ 2.15: Xuṍt khõ̉u tụn sang EU, quý II năm 2012- 2013 Nguồn: Vasep Giỏ trị XK tụm Việt Nam sang EU năm vừa qua giảm tới 24,5% so với năm 2011. Mức giảm qua cỏc thỏng từ 13% - 46%. Tuy nhiờn, 6 thỏng đầu năm 2013, thống kờ của Hải Quan Việt Nam cho thấy, XK tụm sang thị trường này

chỉ giảm 1,5% so với cựng kỳ năm 2012. Trong đú, 3 thỏng XK tụm sang EU tăng trưởng dương với mức tăng từ 3,2% - 33,8%. Mặc dự nhu cầu tiờu thụ tụm tại EU vẫn chưa cải thiện nhưng do nguồn cung từ Thỏi Lan giảm mạnh đó giỳp Việt Nam gia tăng XK tụm sang thị trường này.

Ecuador dẫn đầu về cung cấp tụm cho EU với thị phần chiếm 12,8%. Tuy nhiờn, thống kờ NK tụm vào EU 4 thỏng đầu năm 2013 cho thấy NK tụm từ nước này giảm 3,6%. Trong khi NK từ Ấn Độ, nhà cung cấp tụm lớn thứ 2 cho EU tăng 9,1%.

Năm 2013, khụng cú thụng tin nào cho thấy Ecuador gia tăng sản lượng tụm chõn trắng tuy nhiờn một số cụng ty XK tụm của nước này cho biết muốn đẩy mạnh XK sang Trung Quốc do nhu cầu NK từ thị trường này tăng mạnh. Ngoài ra, Việt Nam cũng là điểm đến quan trọng của tụm Ecuador trong 4 thỏng đầu năm 2013 khi XK tụm sang Việt Nam chiếm tới 16% tỷ trọng XK, chỉ sau Mỹ với 25% tỷ trọng.

Bangladesh, nước cung cấp tụm lớn thứ 4 cho EU hiện đang tận dụng lợi thế về ưu đói thuế theo quy chế GSP. Tụm sản xuất tại Bangladesh XK sang EU được miễn thuế suất nhờ đú, NK tụm Bangladesh vào EU 4 thỏng đầu năm 2013 tăng 11,3% so với cựng kỳ năm 2012. Tuy nhiờn, sản lượng tụm của Bangladesh hạn chế do nước này chưa cải tiến phương thức nuụi và chỉ tập trung sản xuất tụm sỳ và tụm càng xanh. Năm 2013, nước này xem xột việc cho phộp nuụi tụm chõn trắng trờn quy mụ cụng nghiệp.

- XK cỏ tra: Giỏ giảm do nguồn cung cỏ tuyết dồi dào

XK cỏ tra quý II/2013 đạt 95,9 triệu USD, giảm 12,8% so với cựng kỳ năm 2012. XK cỏ tra 6 thỏng đầu năm đạt 191,3 triệu USD, giảm 14% so với cựng kỳ năm 2012.

Biờ̉u đụ̀ 2.16: Xuṍt khõ̉u cá tra sang EU quý II năm 2012-2013

Với nguồn cung cỏ tuyết dồi dào trờn thị trường hiện nay, người tiờu dựng cú nhiều lựa chọn hơn để tiờu thụ. Thờm vào đú, nhiều loài cỏ đỏy như cỏ minh thỏi Alaska, cỏ tuyết lục và cỏ bơn đang giảm giỏ hoặc phải chịu sức ộp giảm giỏ cũng khiến thị trường thừa nguồn cung và khụng tăng trưởng. Giỏ cỏ tra đang ở mức thấp nhất so với mựa hố những năm trước. Giỏ cỏ tra trong quý II dao động khoảng 2,40 - 2,60 USD/kg, giảm 10-20% so với những năm trước. Tuy nhiờn, lượng cỏ tra tiờu thụ tại một số thị trường khỏc như Bồ Đào Nha, Anh, Đụng Âu cú xu hướng tăng. Nhu cầu cỏ tra của Hà Lan vẫn lớn, ớt nhất là trong mạng lưới bỏn lẻ. Cỏ tra được tiờu thụ nhiều hơn cỏ tuyết và thậm chớ hơn cả cỏ rụ phi.

- XK cỏ ngừ tăng khả quan:

Trong quý II/2013, EU là thị trường duy nhất trong 3 thị trường truyền thống NK nhiều nhất cỏ ngừ của Việt Nam cú sự tăng trưởng, đạt 35,77 triệu USD, tăng 25,9% so với quý II/2012. Mặc dự tốc độ tăng cú chậm hơn so với Quý I/2013, nhưng nếu tớnh từ đầu năm tới nay, đõy cũng là thị trường duy nhất trong 3 nước đứng đầu cú sự tăng trưởng. Sỏu thỏng đầu năm 2013, XK cỏ ngừ sang đõy đạt 68,63 triệu USD, tăng 31% so với cựng kỳ năm ngoỏi.

Năm nay, tỷ trọng XK giữa cỏc sản phẩm cỏ ngừ chế biến và tươi/sống/đụng lạnh của Việt Nam sang cỏc nước trong khối EU gần tương đương nhau. Trong đú, giỏ trị XK nhúm sản phẩm cỏ ngừ đúng hộp và chế biến khỏc tăng mạnh so với cựng kỳ năm trước (78%). Giỏ trị XK cỏ ngừ tươi/sống/đụng lạnh thỡ chỉ tăng nhẹ khoảng 4,5%.

Biờ̉u đụ̀ 2.17: Xuṍt khõ̉u cá ngừ sang EU quý II, 2012-2013

Theo : VASEP Tớnh đến hết thỏng 6/2013, cỏ ngừ của Việt Nam đó xuất được sang 22 thị trường trong khối EU. Hai thỏng đầu quý II/2013, NK cỏ ngừ của thị trường lớn

thứ 2 trong khối – Italia, mặc đó cú sự tăng trưởng trở lại nhưng nhỡn chung vẫn sụt giảm so với cựng kỳ năm ngoỏi.

Hiện tại, cỏc nước EU đó sử dụng hết hạn ngạch NK 22.000 tấn thăn cỏ ngừ hấp chớn đụng lạnh được ưu đói về thuế quan của năm 2013, do đú thời gian tới nhu cầu NK sản phẩm này của cỏc nước EU sẽ chững lại. Việt Nam sẽ phải cạnh tranh nhiều hơn với cỏc nước lỏng giềng sau việc mở cửa một số khu vực khai thỏc trờn biển Thỏi Bỡnh Dương. Và với tốc độ tăng trưởng giỏ trị XK cỏc mặt hàng cỏ ngừ ở mức cao (3 con số) so với cựng kỳ năm 2012, Ba Lan sẽ là thị trường rất hỳt hàng.

Cỏc thị trường khỏc

- Brazil: 11 thỏng năm 2013, giỏ trị nhập khẩu thủy sản Việt Nam của Brazil đạt 107,185 triệu USD, tăng 57,2% so với cựng kỳ. Trong đú, cỏ tra là mặt hàng chớnh với 106,042 triệu USD, tăng 56,0%. Brazil là thị trường nhập khẩu cỏ tra lớn thứ tư của Việt Nam, sau Mỹ, EU và ASEAN. Tuy nhiờn, theo cỏc doanh nghiệp, giỏ xuất khẩu cỏ tra sang thị trường này năm 2013 khoảng 1,9 - 2,2 USD/kg, thấp hơn 0,3 USD/kg so với năm 2012.

- Mexico: Giỏ trị nhập khẩu thủy sản Việt Nam đạt 95,651 triệu USD, giảm 3,0% so với cựng kỳ. Cỏ tra vẫn là sản phẩm chớnh của thủy sản Việt Nam ở thị trường này, 11 thỏng năm 2013 đạt 87,056 triệu USD, giảm 3,6%. Nhập khẩu cỏ tra của Mexico thời gian gần đõy sụt giảm là do sản lượng cỏ rụ phi sản xuất của nước này hiện đang dồi dào, giỏ khỏ ổn định nờn người dõn chuyển sang tiờu thụ sản phẩm này nhiều hơn. Trong khi cú, nhập khẩu cỏ ngừ của nước này

Một phần của tài liệu Thúc đẩy họat động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w