3. Ý nghĩa của đề tài
3.2.7 xuất biện pháp giải quyết
Việc nâng cao nhận thức của các chủ cơ sở thu mua phế liệu trong việc áp dụng các hoạt động bảo vệ môi trƣờng là việc làm hết sức cần thiết để cải thiện môi trƣờng trong và xung quanh các cơ sở thu mua phế liệu. Đảng và nhà nƣớc ta đã đƣa ra cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” để nâng cao vị trí của nhân dân trong mọi công chính sách, công việc chung. Việc thực hiện đúng chủ trƣơng này cũng giúp cho việc nâng cao nhận thức của ngƣời dân. Để có thể thực hiện đƣợc việc nâng cao nhận thức của chủ cơ sở thì cần phải có lộ trình tiến hành rõ ràng và sự hỗ trợ về nhiều mặt của chính quyền địa phƣơng ( phòng TNMT quận Cẩm Lệ) cũng nhƣ sự chủ động của các chủ cơ sở.
Để nâng cao nhận thức cho chủ cơ sở thu mua phế liệu tôi xin đề xuất các biện pháp sau đây:
1. Phổ biến các quy định của pháp luật về các hoạt động bảo vệ môi trƣờng, tăng cƣờng sự quan tâm của các chủ cơ sở đến các hoạt động bảo vệ môi trƣờng trong cơ sở thu mua phế liệu.
Muốn các chủ cơ sở thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trƣờng thì cần phải phổ biến các quy định của pháp luật để các chủ cơ sở này nắm rõ. Việc phổ biến các quy định của pháp luật có thể thực hiện bằng cách tổ chức các buổi tuyên truyền quy mô nhỏ cho các chủ cơ sở thu mua phế liệu.
Ngoài các quy định của pháp luật thì việc đƣa ra các hành động cụ thể về các hoạt động bảo vệ môi trƣờng trong các cơ sở thu mua cũng là điều hết sức cần thiết. Các ví dụ cụ thể, sinh động sẽ giúp các chủ cơ sở dễ dàng thực hiện hơn. Bên cạnh đó, cần phải chỉ ra các lợi ích cụ thể sẽ đến với các chủ cơ sở thu mua khi họ thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trƣờng cho cơ sở thu mua.
Trong quá trình phổ biến kiến thức đến các chủ cơ sở thì cơ quan chức năng, chính quyền địa phƣơng cũng cần lắng nghe các ý kiến đến từ phía các chủ cơ sở thu mua phế liệu. Cần xác định rằng việc thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trƣờng của các chủ hộ thu mua gặp những khó khăn gì và vì sao các chủ cơ sở lại không thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trƣờng cho cơ sở của họ.
2. Khuyến khích các cơ sở thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trƣờng cho cơ sở của họ.
Sau khi đã phổ biến các quy định của pháp luật đến ngƣời dân cũng nhƣ nắm đƣợc những vấn đề khó khăn trong việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trƣờng cho cơ sở thu mua phế liệu thì cần phải có biện pháp để các chủ cơ sở thu mua thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trƣờng. Việc đƣa ra các biện pháp thực
hiện bảo vệ môi trƣờng cần đƣợc hỏi ý kiến của các chủ cơ sở thu mua trƣớc để điều chỉnh các biện pháp này cho phù hợp với địa phƣơng.
Để đƣa các biện pháp này vào thực tế trƣớc tiên cần phải thực hiện thử nghiệm ở một số cơ sở cụ thể để làm mẫu. Trong quá trình thử nghiệm thì cần thƣờng xuyên kiểm tra để giải quyết các vấn đền nảy sinh và rút kinh nghiệm khi đƣa các biện pháp vào thực tế. Sau khi đã thử nghiệm thành công thì giới thiệu mô hình mẫu cho các cơ sở khác để các chủ cơ sở khác đem về áp dụng.
Để khuyến khích các chủ cơ sở áp dụng các biện pháp này thì cơ quan chức năng cần phải đƣa ra các ƣu đãi và hỗ trợ các cơ sở để họ tự tin, mạnh dạn thực hiện.
3. Duy trì các hoạt động bảo vệ môi trƣờng trong các cơ sở thƣờng xuyên để hình thành thói quen bảo vệ môi trƣờng cho các cơ sở và tạo tiền đề để các cơ sở đăng ký mới thực hiện việc bảo vệ môi trƣờng trong cơ sở.
Khi các biện pháp đã đƣợc các chủ cơ sở thu mua áp dụng thì cần phải theo dõi và kiểm tra thƣờng xuyên để duy trì các hoạt động này. Đồng thời cũng kịp thời xừ lý các vấn đề phát sinh khi thực hiện.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ