Vào giữa thế kỷ 19, nước Anh công bố 2 giống lợn cao sản ựầu tiên trên thế giới là Berkshire (lông ựen) và Yorkshire (lông trắng). Từ ựó tới nay giống lợn Pietrain và Duroc ựang giữ vai trò là lợn cao sản ựược nuôi rộng rãi khắp nơi trên thế giới do có khối lượng cơ thể và tỷ lệ nạc cao, khả năng sinh trưởng và thắch nghi tốt, năng suất sinh sản khá cao. Theo công bố của Pholsing et al (2009) khi nghiên cứu trên lợn Pietrain tại Thái Lan với tuổi ựẻ lứa ựầu 434,76 ngày, số con còn sống 7,47 con và khối lượng sơ sinh/ổ 11,10 kg. Với kết quả nghiên cứu của Ibanez - Escriche và cộng sự (2009) nghiên cứu trên lợn Pietrain tại Tây Ban Nha với số con còn sống là 9,96 con. Số con còn sống của lợn Pietrain trong nghiên cứu này thấp hơn kết quả công bố của Orzechowska và cộng sự (2009) khi nghiên cứu trên lợn Pietrain (10,79 con).
Giống lợn Duroc và Pietrain ựược sử dụng làm dòng ựực cuối cùng ựể tạo lợn thương phẩm (Jones, 2006). Sử dụng ựực lai là biện pháp quan trọng ựể nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm (Sellier, 2006). đực lai (Pi x Du) ựã ựược nhiều nước sử dụng trong thực tế sản xuất. Tại Czech, Okorouhla và cộng sự (2006) ựã nghiên cứu ảnh hưởng của ựực lai (Pi x Du) và (Hampshire x Pi) ựến các chỉ tiêu thành phần hóa học, một số chỉ tiêu ựánh giá chất lượng thịt. Nhiều nghiên cứu tại Ba Lan, đứcẦ ựã
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23
ựề cập ựến việc sử dụng ựực lai (Pi x Du) trong sản xuất lợn thịt thương phẩm (OstroWski và cộng sự, 1997; Lenartowez và cộng sự, 1998). Theo Strudsholm và cộng sự (2005) cho biết tổ hợp lai giữa ựực Du x (Large White x Landrace) đan Mạch có tăng trọng/ngày nuôi thắ nghiệm là 737 - 767 g/ngày (từ gai ựoạn 18,30 ựến 95,20 kg). Kết quả nghiên cứu của Kusec và cộng sự (2008) trên lợn lai 4 giống (Pietrain x Hampshire) x F1(LY) cho thấy tăng trọng trong thời gian nuôi thịt là 913 g/ngày tiêu tốn thức ăn là 2,50 kg.
Tiến hành so sánh khả năng sinh trưởng của con lai từ ựực Duroc và Pietrain với nái Yorkshire và F1(L xY), Edwards và cộng sự (2006) thấy rằng khối lượng lợn con từ sơ sinh ựến 10 tuần tuổi không có sự khác biệt.
Việc sử dụng nái lai (L ừ Y) phối giống với lợn Pietrain ựể sản xuất con lai ba giống, sử dụng nái lai (L ừ Y) phối với lợn ựực lai (Pi ừ D) ựể sản xuất con lai bốn giống khá phổ biến tại Bỉ (Pascal Leroy và cộng sự, 1996). Lợn ựực giống Pietrain ựã ựược cải tiến (P-Rehal) có tỷ lệ nạc cao ựược sử dụng là dòng ựực cuối cùng ựể sản xuất lợn thịt (Leroy và cộng sự, 2000). Warnants và cộng sự (2003) cho biết ở Bỉ thường sử dụng lợn nái lai phối giống với lợn ựực Pi ựể sản xuất lợn thịt có tỷ lệ nạc cao và tiêu tốn thức ăn thấp.