Thành phần thiên ựịch của rệp muội hại chè vụ Hè Thu năm 2011 tại Phú Hộ, Phú Thọ

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học, sinh thái học của rệp muội đen (toxopterra theaecola buckton) hại chè vụ hè thu 2011 tại phú hộ, phú thọ (Trang 76)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.7.Thành phần thiên ựịch của rệp muội hại chè vụ Hè Thu năm 2011 tại Phú Hộ, Phú Thọ

tại Phú Hộ, Phú Thọ

Nước ta nằm trong khu vực khắ hậu nhiệt ựới nóng ẩm, thời tiết này rất thắch hợp cho sự phát triển của các loài sâu hại ựặc biệt sâu hại chè như rầy xanh, bọ cánh tơ, bọ xắt muỗi, rệp muộị..Trong chuỗi dây truyền thức ăn cứ có sâu hại thì sẽ kéo theo sự tồn tại của các loài sinh vật ăn sâu hại, chúng bao gồm các loài côn trùng, nhện bắt mồi ăn thit, các loại bọ rùa, các loài ong ký sinh... Chắnh các loài thiên ựịch này là nguồn tài nguyên vô cùng phong phú, chúng là lực lượng quan trọng góp phần ựáng kể kìm hãm sự bùng phát thành dịch của các loài sâu hại chè.

Trong những năm qua do việc sử dụng quá nhiều thuốc bảo vệ thực vật ựã làm tiêu diệt hàng loạt các loài thiên ựịch. Nguyên nhân nữa góp phần tiêu diệt thiên ựịch là do việc thâm canh cao gắn liền với thói quen phun thuốc liên tục ựể giữ sạch sâu ựể bảo vệ búp chè. Cứ sau mỗi lần hái búp người dân lại tiến hành phun thuốc. điều này ảnh hưởng rất lớn ựến thiên ựịch sâu hại chè trong ựó có các loại là thiên ựịch của rệp muội ựen.

Kết quả thu thập thiên ựịch rệp muội ựen hại chè tại Phú Hộ, Phú Thọ trong 6 tháng cuối năm 2011, ựã thu thập ựược 7 loài côn trùng và ký sinh thuộc 4 họ của 4 bộ. Trong ựó có 2 loài có mức ựộ phổ biến cao là bọ rùa 6 vằn và bọ rùa ựỏ. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.16

Bộ cánh cứng (Coleoptera) thu ựược 3 loài bọ rùa chiếm 42,85% tổng số loài thu ựược.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

Bộ cánh màng (Hymenoptera) thu ựược 2 loài ong ký sinh chiếm 28,57%

tổng số loài thu ựược.

Bộ bọ ngựa (Mantoda) thu ựược một loài chiếm 14,28% tổng số loài thu ựược.

Bộ hai cánh (Diptera) thu ựược một loài chiếm 14,28% tổng số loài thu ựược.

Bảng 4.16. Thành phần thiên ựịch của rệp muội hại chè vụ Hè - Thu năm 2011 tại Phú Hộ, Phú Thọ

Tên loài TT

Tên Việt Nam Tên khoa học

Họ Mức ựộ

phổ biến Bộ Mantoda

1 Bọ ngựa Hierodula sp. Mantidae ++

Bộ Coleoptera

2 Bọ rùa 6 vằn Menochilus sexmaculatus

Fabr

Coccinellidae +++

3 Bọ rùa ựỏ Micrapis discolor Fabr. Coccinellidae ++

4 Bọ rùa nhỏ Stethorus sp. Coccinellidae +

Bộ Hymenoptera

5 Ong ký sinh rệp Lysphlebus sp. Aphidiidae +

6 Ong ký sinh rệp Aphidius sp. +

Bộ Diptera

7 Ruồi ăn rệp Ischiodon scutellaris Fabr. Syrphidae +

Ghi chú: + Ít phổ biến > 5 - 25% ++ Phổ biến > 25 - 50% +++ Rất phổ biến > 50%

Qua bảng 4.16 chúng tôi thấy thiên ựịch bắt mồi và ký sinh của rệp muội trên chè tuy không phong phú và ựa dạng về số bộ, loàị Số lượng có khi không lớn như một số ký sinh thái khác nhưng chắc chắn chúng có ý nghĩa lớn trong việc hạn chế mật ựộ rệp muội hại chè.

Sự xuất hiện của thiên ựịch trên cây chè biến ựộng rất nhiều tùy thuộc vào các yếu tố như giai ựoạn sinh trưởng của cây, ựiều kiện thức ăn, ựiều kiện khắ hậu thời tiết, các tác nhân như chăm sóc, phun thuốc BVTV... Trong ựó có những loài không xuất hiện thường xuyên và chỉ xuất hiện với số lượng rất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hạn chế.

Trong các loài thiên ựịch thu ựược chúng tôi thấy chúng tập trung chủ yếu ở bộ cánh cứng (Coleoptera) họ Coccinellidae, mật ựộ cao nhất là loài bọ

rùa 6 vằn (Menochilus sexmaculatus Fabr) sau ựó là bọ rùa ựỏ (Micraspis

discolor Fabr), chúng xuất hiện gần như trong suốt vụ chè.

Thức ăn chủ yếu của bọ rùa là rệp muội, ngoài ra chúng còn ăn sâu non của bộ cánh vẩy, rầy xanh (bộ cánh ựều).

Ngoài ra các loài khác loài khác như bọ ngựa, ong ký sinh rệp và ruồi ăn rệp, tuy mật ựộ không cao, xuất hiện không thường xuyên trên ựồng ruộng, nhưng chúng cũng góp phần rất ựáng kể trong việc hạn chế sư gây hại của rệp muội ựối với cây chè.

(Nguồn ảnh: Trần Thị đặng Hoa)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học, sinh thái học của rệp muội đen (toxopterra theaecola buckton) hại chè vụ hè thu 2011 tại phú hộ, phú thọ (Trang 76)