Kết quả nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học, sinh thái học của rệp muội đen (toxopterra theaecola buckton) hại chè vụ hè thu 2011 tại phú hộ, phú thọ (Trang 26)

2.1.2.1. Kết quả nghiên cứu thành phần sâu hại chè

Nghiên cứu ựiều tra thành phần sâu hại chè ựược rất nhiều tác giả quan tâm, ngay từ ựầu thế kỷ 20, sau 10 năm quan trắc trên chè Du Pasquer R. ựã thu ựược 35 loài sâu, bệnh hại trên chè trong ựó có 24 loài sâu, nhện hại, trong ựó các loài thường xuyên gây hại là rầy xanh, nhện ựỏ, nhện tắm, nhện trắng, bọ xắt hoạ.. ựồng thời tác giả còn ựưa ra lịch phát sinh sâu, bệnh hại và khẳng ựịnh quần thể sâu, bệnh hại khác nhau rất lớn giữa các vùng đông Dương, Ấn độ, Srilanka, Indonesia (dẫn theo đỗ Ngọc Quỹ, 1997, [31].

Theo tác giả Hồ Khắc Tắn (1982) [36] có nhận xét sâu hại chè vùng Bắc Bộ thường có rầy xanh, bọ cánh tơ, bọ xắt muỗi, một số sâu ăn lá và nhện ựỏ. Bọ xắt muỗi trở thành thiên ựịch nguy hiểm ựối với vùng chè ở Trung Dụ

Trong giai ựoạn 1986 - 1987, Trạm nghiên cứu Phú Hộ - Viện Cây công nghiệp [40] tiếp tục nghiên cứu và xác ựịnh sâu hại quan trọng ựó là: rầy xanh, nhện ựỏ, bọ trĩ, còn bọ xắt muỗi chỉ hại cục bộ một số vùng và trên một số giống.

Kết quả nghiên cứu giai ựoạn từ 1986 - 1993 tại Phú Hộ, Nguyễn Văn Thiệp [35] xác ựịnh 35 loài sâu, nhện hại chè thuộc 7 bộ. Tác giả xác ựịnh 4

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

loài gây hại chủ yếu: rầy xanh, nhện ựỏ, bọ trĩ và rệp phẩỵ

điều tra nghiên cứu thành phần sâu hại chè vùng Bắc Thái giai ựoạn 1990 - 1995 tác giả Hoàng Thị Hợi (1996) [8] ựã xác ựịnh ựược 26 loài sâu và 2 loài nhện hại, trong ựó có 4 loài hại quan trọng: rầy xanh, bọ cánh tơ, bọ xắt muỗi và nhện ựỏ, ựây cũng là các loài gây hại chắnh mà tác giả đỗ Ngọc Quỹ và CTV (2000) [32] xác ựịnh.

Trong giai ựoạn nghiên cứu từ năm 1995 - 2000 tại vùng Phú Thọ tác giả Lê Thị Nhung, 2001 [27] nghiên cứu nhóm sâu chắch hút ựã thu ựược 17 loài sâu, nhện hại búp chè. Tác giả thấy 2 loài: rầy xanh, bọ cánh tơ gây hại phổ biến và mức ựộ gây hại rộng sau ựó ựến bọ xắt muỗị

Các kết quả nghiên cứu thành phần sâu hại chè các tác giả Nguyễn Văn Hùng và CTV (1998, 2000, 2001) [13,14,15] khẳng ựịnh có 46 loài sâu hại, 5 loài nhện. Các tác giả trên cùng ựồng với tác giả đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1977) [31] chia ra các nhóm hại theo bộ phận là:

* Nhóm gây hại búp: rầy xanh, bọ xắt muỗi, bọ cánh tơ, sâu cuốn lá, rệp muội, nhện vàng ... Trong ựó ựáng chú ý nhất là rầy xanh, bọ xắt muỗi, bọ cánh tơ và sâu cuốn búp.

* Nhóm hại lá: Có rất nhiều loài thuộc bộ cánh vẩy như sâu róm, bọ nẹt, sâu kèn cùng với nhóm nhện thuộc Acarina thường tắch lũy số lượng bùng phát gây hại nghiêm trọng.

* Nhóm hại hoa quả: bọ xắt hoa hại quả làm mất sức nảy mầm có ý nghĩa trong chọn giống chè theo phương pháp lai hữu tắnh

* Nhóm hại cành, thân, rễ: có rất nhiều loài gây hại quan trong trong ựó quan trọng nhất là mối, dế cắn chè con tuổi 1.

Năm 2004, tác gải Lê Xuân Thiện, Hà Quang Hùng [2] cho biết ở Bắc Bộ thường có nhiều rầy xanh, bọ xắt muỗi, bọ cánh tơ, một số sâu cắn lá và nhện ựỏ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

Theo Trần đặng Việt (2006) [39] cho biết ở Phú Hộ ựã thu ựược 23 loài sâu và 3 loài nhện hại chè, trong ựó các loài hại chắnh là: rầy xanh, nhện ựỏ, bọ cánh tơ và bọ xắt muỗị Mức ựộ gây hại ở các giống khác nhau thì số lượng sâu hại chắnh cũng khác nhau và thời gian gây hại cũng khác nhaụ

Các kết quả nghiên cứu trong nước ựều khắng ựịnh có 4 loài sâu hại chắnh trên chè ựó là: rầy xanh, nhện ựỏ, bọ trĩ và bọ xắt muỗị Biện pháp phòng chống chủ yếu dựa vào phương pháp hóa học, gần ựây có một số tác giả nghiên cứu biện pháp quản lý dịch hại trên chè.

Dưới tác ựộng của thuốc BVTV, ựã có sự "ựổi ngôi" trong tập ựoàn dịch hạị Nhiều loài trước kia chiếm vị trắ không ựáng kể, sau một thời gian dùng thuốc ựã trở thành loài dịch hại chủ yếu, trong ựó có rệp muộị Nguyên nhân của hiện tượng này là do sử dụng quá nhiều thuốc không có hiệu quả lại còn kắch thắch sự phát triển của chúng, vừa tiêu diệt loài thiên ựịch của rệp, làm cho rệp có khả năng phát triển mạnh hơn trước.

2.1.2.2. Các nghiên cứu về thành phần rệp hại cây trồng

Theo Nguyễn Viết Tùng (1992) [38] rệp muội thuộc họ Aphididae là nhóm côn trùng chắch hút có tác hại to lớn ựến năng suất và phẩm chất của nhiều loại cây trồng thông qua sự gây hại trực tiếp cũng như vai trò của môi giới truyền bệnh virus của chúng. Ở vùng ựồng bằng Sông Hồng nhóm sâu hại này khá phổ biến, rất hiếm loại cây trồng nào không bị rệp muội gây hạị Cho ựến nay việc phòng chống chủ yếu vẫn dựa vào thuốc hóa học. Biện pháp ựơn ựộc này ựã gây ảnh hưởng xấu ựến hệ sinh thái ựồng ruộng.

Tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh (1996) [28] cho rằng rệp muội nằm trong tổng họ Aphidoidae (tổng họ rệp muội) thuộc bộ cánh ựều Homoptera là nhóm côn trùng chắch hút nhựa câỵ Các loài rệp muội ựều có nguồn gốc ôn ựới, chắnh vì vậy rệp muội vùng ôn ựới phong phú hơn nhiều so với vùng nhiệt ựớị Tại vùng ôn ựới rệp muội có chu kỳ phát triển hàng năm phức tạp,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

chúng thường trải qua 5 loại hình : Rệp mẹ nguồn mùa xuân, rệp di cư mùa xuân, rệp trinh nữ ựẻ con mùa hè, rệp di cư mùa thu, rệp ựực và cái sinh sản hữu tắnh ựẻ trứng qua ựông. Về tác hại, tác giả cho biết rệp thường tập trung gây hại ở lá non và ngọn non cây cam, chanh hoặc trên ựỉnh hoa làm cho là bị cuốn lại ghồ ghề, ngọn xoắn. Khi mật ựộ rệp cao nó có thể nằm cả mặt trên, mặt dưới của lá non, ngọn non và còn bám cả phần thân. Rệp thường tạo một lớp muội ựen phủ trên các lá, ngọn cây cam chanh. Ở giai ựoạn cây có hoa, quả rệp gây hại làm cho hoa bị thui hoặc quả bị rụng non. Rệp xuất hiện phổ

biến ở các vùng trồng cam chanh ở Việt Nam. Loài Aphid nerri thường bám ở

phần thân còn non và Aphid gosspii xuất hiện rải rác ở mặt dưới của lá bánh

tẻ và thường vào khoảng tháng 3 Ờ 4 trong năm.

Theo Vũ Ngọc Thuấn (1996) [34] cho rằng tác hại những loài rệp muội ngày càng to lớn và nhanh chóng, vì rệp muội sinh sản ựơn tắnh ựẻ con tùy khả năng, sinh sản không lớn nhưng với vòng ựời ngắn ngủi nên chúng có khả năng tắch lũy với số lượng lớn, mật ựộ tăng rất nhanh và gây tác hại rất lớn. Rệp muội hút chất dinh dưỡng của cây, làm cho lá non, ngọn non biến dạng, hoa quả bị rụng, phẩm chất năng suất giảm. Hơn thế nữa một số loài còn là môi giới truyền bệnh virus cho một số loại cây trồng.

Theo các tác giả Nguyễn Văn Huỳnh, Vũ Thanh Hoàng (1997) [18] rệp muội ựen là loài côn trùng rất nhỏ chiều dài 2 mm mầu nâu ựen có chân màu phớt, thường sống tập trung thành quần thể rất ựông, ở các ựọt non chúng hút chất nhựa cả chất kắch thắch sinh trưởng ở ựầu ngọn làm chồi non và lá non không phát triển ựược, phân của chúng thải ra quyến rũ kiến ựến cộng sinh và lớp nấm mồ hóng ựến phủ ựen phát triển trên mặt lá làm giảm khả năng quang hợp. Hơn nữa rệp cam chanh cũng như các loài rệp khác nhau có thể truyền virus qua sự trắch hút của chúng, ựặc biệt loài này là tác nhân truyền ỔỔ TristeraỖỖ rất quan trọng ở các nước có dùng cam ựắng làm gốc ghép trong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

ựiều kiện bình thường của vùng nhiệt ựới, rệp cam chanh cũng như các loài rệp khác thuộc họ Aphididae thường không có cánh và ựẻ rất nhanh trong một thời gian ngắn. Sau ựó khi hết thức ăn hay mật ựộ qua ựông chúng sẽ mọc cánh, bắt cặp rồi chuyển ựi tìm nguồn thức ăn mới ựẻ con và tạo thành một quần thể mớị Kiến lửa, kiến cao cẳng, kiến hôi thường hay ựến cộng sinh với các loài rệp này ựể ăn chất mật ngọt do rệp thải ra và ựồng thời bảo vệ chúng xua ựuổi các côn trùng, do ựó sự có mặt của các loài kiến này trên cây ựánh dấu sự tấn công của rệp muội ựen trên câỵ Không cần phải trị gì cả vì thiệt hại không lớn và các loài thiên ựịch của chúng như bọ rùa, giòi thuộc họ Syrphidae thường phát triển rất mạnh ựể khống chế chúng trước khi chúng lan rộng. Trong trường hợp cây còn bị rệp tấn công phá hoại, mật ựộ rệp quá cao có thể phun một lần thuốc trừ rệp thông thường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo tác giả Quách Thị Ngọ (2000) [23] khi nghiên cứu về rệp muội, ựã tiến hành ựiều tra trên 30 loại cây trồng bao gồm : Cây lương thực, cây thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây cảnhẦ thuộc các tỉnh ở đồng bằng Bắc Bộ và phụ cận, một số tỉnh Trung du và miền núi Phắa Bắc và ựặc biệt là các tỉnh ngoại thành Hà Nộị Kết quả thu thập ựược 45 loài rệp muội và ựã xác ựịnh ựược tên 32 loài thuộc 5 họ phụ. Tác giả cho biết thêm rằng, trong 32 loài ựã xác ựịnh ựược tên thì có 7 loài là những loài rất phổ biến

như : Aphis craccivora Kock, Aphis glycines Mats, Aphis gossypii Glover,

Rhopalosiphum maidis Fich, Brevicoryne brassicae Linne, Myzus persicae

Sulzer, Ceratovacuna lanigera Zehnther.

2.1.2.3. Các kết quả nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh học của rệp

Theo Nguyễn Thị Kim Oanh (2002) [29] nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh

vật học, sinh thái học của loài rệp xanh ựen (Pleotrichophorus chrysanthemi

Theobald) trên cây hoa cúc ở Hà Nội, tác giả cho biết: Rệp xanh ựen là loài gây hại hoa khá nặng. Các pha phát dục của rệp gồm rệp non (4 tuổi) và rệp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

trưởng thành. Vòng ựời của rệp ở nhiệt ựộ 250C dài hơn 300C, tuổi thọ của rệp

ở 250C lại ngắn hơn ở 300C. Rệp có khả năng sinh sản cao ở 250C (18,6 con/1

rệp mẹ) và thời gian sinh sản dài (6 Ờ 7 ngày), ở nhiệt ựộ 300C khả năng sinh

sản thấp hơn và thời gian sinh sản ngắn hơn. Mật ựộ rệp và tỷ lệ rệp bị ong ký

sinh cao ở cuối vụ hoạ Rệp chủ yếu bị ký sinh bởi ong Lysiphlebus sp.

Nghiên cứu ựặc tắnh của Toxoptera aurantii cho thấy có 2 loại hình:

Dạng có cánh; Chân và râu ựầu màu vàng nâu hơi nhạt, cuối mỗi ựốt màu nâu, râu ựầu 6 ựốt, ngắn hơn cơ thể, kắch thước cơ thể dài từ 1,44 - 1,80mm, vòi chắch hút kéo dài ựến ựốt chậu chân sau, ống bụng dài màu nâu ựến nâu ựỏ gần như nâu sẫm. Dạng không cánh; Cơ thể dài từ 1,70 - 1,80 mm, màu nâu ựỏ. Râu ựầu có 6 ựốt (Phạm Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2003) [20]).

Nghiên cứu về sinh học, sinh thái học của hai loài rệp muội là rệp xám

Brevicoryne brassicae Linne và rệp ựào Myzus persicae Sulzer, các tác giả Quách Thị Ngọ và Nguyễn Thị Hoa (2005) [25] cho biết : rệp non của rệp xám và rệp ựào ựều có 4 tuổi, vòng ựời ngắn thường từ 5,6 Ờ 12,75 ngàỵ Rệp xám phát sinh trên ựồng ruộng quanh năm, riêng có rệp ựào phát sinh theo mùạ Rệp xám có 2 ựỉnh cao: đỉnh cao thứ nhất thường vào cuối tháng 2 ựầu tháng 3, gây

hại trên cải bắp muộn. Mật ựộ ựạt trên 514 Ờ 1461,3con/m2. đỉnh cao thứ 2 vào

cuối tháng 11 ựầu tháng 12 phá trên cải canh, cải trắng và cải bắp vụ sớm, mật

ựộ thay ựổi từ 154 Ờ 1271,5 con/m2. Rệp ựào có 1 ựỉnh cao thường vào cuối

tháng 2 ựến ựầu hoặc giữa tháng 3 với mật ựộ: 605,3 Ờ 1220,1 con/m2..

Nghiên cứu về rệp muội hại cây có múi ở đồng Bằng sông Cửu Long, các tác giả Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Thị Thu Cúc, Trần Văn Hai (2006)

[17] chi biết loài rệp muội Toxoptera aurantiiT. citricidus có ựặc ựiểm cả

hai loài ựều có hình trái lê màu ựen, nâu ựen hoặc nâu ựỏ, bóng. Kắch thước của thành trùng cái (không cánh Ờ dạng phổ biến) dài khoảng 1,7- 2,1 mm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

lông nhỏ, T. citricidus có ựến 25 Ờ 40 lông nhỏ, râu ựầu của Toxoptera

aurantii có nhiều dải nối giữa các ựốt, trái lại T. citricidus chỉ có duy nhất một dải nối lồi ở giữa chiều dài của các ựốt râụ Rệp muội chủ yếu sinh sản ựơn tắnh, ựẻ con. Trên cam, chanh, quýt, bưởi rệp còn gây hại bằng cách chắch hút chồi non, tập trung chủ yếu ở mặt dưới lá, làm chồi biến dạng, lá cong queo, còi cọc, không phát triển. Ngoài ra rệp còn tiết ra mật ngọt làm cho nấm bồ hóng phát triển, ảnh hưởng tới sự quang hợp của câỵ

Tác giả Trương Khắc Minh (2007) [22] khi nghiên cứu về ựặc ựiểm

sinh học, sinh thái của loài rệp ựen Aphis craccivora trên cây lạc ở Thanh Hóa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cho biết : Các pha phát triển của rệp non (4 tuổi) và rệp trưởng thành. Vòng

ựời trung bình của rệp là 8,97 ổ 0,56 ngày ở nhiệt ựộ 16,6 Ờ 24,20C. Sức sinh

sản là 12,23 ổ 1,57 con/ rệp mẹ và thời gian sinh sản dài (6 -10 ngày).

Nghiên cứu về ựặc ựiểm hình thái, sinh vật học, sinh thái học của rệp

muội ựen Aphis craccivora Kock, Nguyễn Thị Kim Oanh, Lê Văn Ninh

(2007) [30] cho thấy : Rệp muội ựen Aphis craccivora Kock có hai loại hình :

rệp cánh ngắn và rệp cánh dàị Loại hình cánh dài có chiều dài là 1,33 Ờ 1,93mm, rộng 0,67 Ờ 1,00mm; loại hình cánh ngắn có chiều dài là 1,3 Ờ 1,8 mm, rộng 0,9 Ờ 1,05mm. Cơ thể có màu nâu ựen bóng hơi ngả nâu, mép trước trán phẳng, râu có 6 Ờ 7 ựốt, các râu gần gốc có màu tối, gần ngọn có màu nâu hơi xanh, phần ngọn ựốt râu cuối dài hơn nhiều so với phần gốc của nó. Về

ựặc ựiểm sinh vật học và sinh thái học của rệp muội Aphis craccivora Kock :

bắt rệp muội tuổi 1 nuôi trên lá lạc non ở 3 ngưỡng nhiệt ựộ là 200C ; 250C ;

300C. Rệp non có bốn tuổị Thời gian trưởng thành trước ựẻ khoảng một

ngàỵ Thời gian vòng ựời tương ựối dài từ 7,6 Ờ 9,1 ngàỵ Thời gian trưởng thành từ 6,9 Ờ 7,4 ngàỵ Tuổi thọ trung bình của rệp muội ựen trung bình từ 14,5 Ờ 15,1 ngàỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

2.1.2.4. Các kết quả nghiên cứu về biện pháp phòng chống rệp muội

Biện pháp phòng trừ dịch hại trên cây chè mà nông dân thường sử dụng là phun thuốc trừ sâu bệnh. Số lần phun thuốc rất nhiều thường quá số lần quy ựịnh, phun không ựúng liều lượng, không ựúng lúc, cứ thấy có sâu hại là phun ựã làm bùng phát dịch hại một cách nghiêm trọng, ựặc biệt sử dụng quá nhiều thuốc trừ sâu ựã tiêu diệt một lượng lớn thiên ựịch trong vườn chè.

Trong chiến lược phòng chống sâu hại ngày nay chúng ta không phải chỉ chú ý ựến lợi ắch kinh tế và cần phải chú ý ựến sự an toàn sinh thái, môi trường và sức khỏe ựó là mối quan hệ khăng khắt 3 vấn ựề kinh tế - xã hội - môi trường. Do ựó biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM ra ựờị để cho biện pháp hiệu quả và phù hợp với hệ thống nông nghiệp ựịa phương chúng ta phải biết mối quan hệ cây trồng, dịch hại và kẻ thù tự nhiên (thiên ựịch) của chúng ta trong hệ sinh thái (Nguyễn Công Thuật (1996) [35], Hà Quang Hùng (1998) [9].

để có thể bảo vệ và khắch lệ các loài thiên ựịch của sâu hại trong ựó có

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học, sinh thái học của rệp muội đen (toxopterra theaecola buckton) hại chè vụ hè thu 2011 tại phú hộ, phú thọ (Trang 26)