Hình 4.18, trình bày một kiểu mạch biến điệu dọi là biến điệu vòng (ring modulator) Sóng mang là một sóng vuông, được đưa vào mối giữa của 2 biến thế Output là m ộ t

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 1 MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU VÀ SỰ CHUẨN HÓA (Trang 141)

phiên bản bị “ cổng hóa “ của input, chỉ cần lọc là có được sóng AM .

Biến Điệu Theo Luật Bình Phương.

Loại nầy dựa vào định luật: “ Bình phương của một tổng 2 hàm có chứa một số hạng là tích của 2 hàm đó “:

[s1(t)+s2(t)]2= s1 2 (t) + s2 2 (t)+2 s1(t).s2(t) Nếu s1(t) là tín hiệu chứa tin và s2(t) là sóng mang, ta có:

[ s(t) + cos2πfCt ]2 = s2(t) + cos2 2πfCt + 2s(t) cos2πfCt (4.13) Số hạng thứ 2 chính là sóng AM mong muốn. Ta phải tìm cách tách nó ra khỏi 2 thành phần kia. Ta đã biết, sự tách sẽ đơn giãn, khi chúng không phủ nhau ( trong phạm vi thời gian hoặc phạm vi tần số ). Rỏ ràng, chúng phủ nhau về thời gian. Vậy, ta hãy xem phạm vi tần số.

Các xung lực tại gốc và 2fC kết quả của sự khai triển lượng giác Cos2θ =

2cos2 cos2 1+ θ

Đường cong liên tục ở giữa ( tần số thấp ) chỉ biến đổi F của s2(t). Ta không biết dạng chính xác của s(t). Nhưng chỉ biết rằng ảnh F của nó bị giới hạn ở những tần số nhỏ hơn fm. Biến

đổi F của s2(t) bị giới hạn ở những tần số dưới 2fm. Một cách để thấy điều đó là xem biến đổi F của s2(t) là phép chồng của S(f) lên chính nó. Phép chồng đồ hình cho thấy biến đổi nầy đi từ zero đến 2fm. Cách khác, là xem s(t) như là tổng của các hình sin có tần số (riêng) dưới fm. Khi bình phương tổng nầy, ta có kết quả là tất cả các tích của các số hạng. Điều nầy sẽđưa đến tổng và hiệu của các tần số khác nhau ( dùng lượng giác). Không có tổng hay hiệu nào vượt quá 2fm

Cơ Sở Viễn Thông Phạm Văn Tấn

Trang IV.14

Cơ Sở Viễn Thông Phạm Văn Tấn

Trang IV.15

Hình 4.19: Biến đổi F của (4.13)

Hình 4.19 cho thấy khi fC >> 3fm thì các số hạng không phủ nhau ( về tần số ). Vậy có thể

tách chúng bằng một lọc BPF để có sóng AM. Trong hầu hết các trường hợp thực tế, fC>>fm, nên

điều kiện nầy dễ thỏa.

SQR

Hình 4.20: Mạch biến điệu bình phương.

Hình 4.20 chỉ toàn thể một khối biến điệu theo luật bình phương. Các bộ phận tổng có thể

là tác động, thụđộng hay op.amp.

- Bộ phận bình phương thì không đơn giãn. Bất kỳ một linh kiện phi tuyến nào cũng đều cho một tín hiệu ra tương ứng với một tín hiệu vào bởi một hệ thức mà ta có thể khai triển thành

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 1 MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU VÀ SỰ CHUẨN HÓA (Trang 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)