Nội dung bài hát, hát thuần thục, chính xác bài: Lí kéo chài.

Một phần của tài liệu Tài liệu D/am nhac (Trang 31 - 35)

III. Tiến trình dạy và học

1 - Kiểm tra : Tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý? 2 - Bài mới 2 - Bài mới

HĐ của GV Nội dung HĐ của HS

- Giới thiệu bài hát - Hỏi Thuyết trình - Y/cầu- hỏi - Giới thiệu - GV HD - GV hát mẫu 1 – 2 lần - Điều khiển

1. Giới thiệu về bài hát:

Trong chơng trình âm nhạc chúng ta đã học 1 số bài Lí của miền quê Nam Bộ, Vậy em có thể kể tên những bài hát đó? Hãy hát 1 đoạn?

Qua ND những bài hát trên, em hiểu Lí là gì? * Đất nớc VN có bờ biển kéo dài hàng ngàn km, dọc theo bờ biển có biết bao ngời dân sống bằng nghề chài lới . Công việc kéo chài là 1 hoạt động của ngời đánh cá- 1 công việc nặng nhọc, vất vả.Song với lòng yêu đời lạc quan họ vẫn cất cao tiếng hát ngợi ca thiên nhiên , đất nớc, con ngời, say mê lao động...

2. Nghe giai điệu bài hát:

- HS đợc nghe hát mẫu bài: Lí kéo chài

3. Tìm hiểu bài:

- Giọng ? Nhịp? Thuộc thể loại bài hát nào?

Bài hát viết ở giọng Rê 5 âm theo thể 1 đoạn 4. Luyện thanh

5. Tập hát từng câu:

Nghe giai điệu bài hát 1 - 2 lần.

Sau đó y/c HS hát theo lối móc xích ( từng câu 1 cho đến hết bài ), ( GV điều chỉnh những chỗ cần thiết) HS nghe. HS trả lời Nghe Nghe- cảm nhận -Trả lời Luyện thanh Nghe Thực hiện theo y/c của GV

- GV hớng dẫn, điều khiển

- Chỉ định

Hớng dẫn- hát 1 lời mới cho HS nghe - Y/c HS tự đặt lời mới – trình bày GV cùng HS nhận xét đánh giá 6. Luyện tập: + Hát kết hợp vỗ đệm theo phách. + HS hát kết hợp đệm. - Chia lớp thành 2 nhóm, thực hiện hát “ xớng” và hát “ xô”. Lần 1: GV hát xớng- HS hát xô

Lần 2: 2 nhóm thực hiện, sau đó đổi ngợc lại. - Hát nhóm, cá nhân( GV sửa sai- nếu có). - 1 HS hát xớng - cả lớp hát xô.

* Đặt lời mới:

VD: Hát lên nào vui bài ca mới . lứa tuổi xuân phơi phới tơng lai( hò ơ). Học sao cho xứng chí trai (khoan hỡi khoan hò) . Tiếp theo ngời đi trớc (khoan hỡi...) không ai kém tài (ơ hò... là hò ơ) HS nghe hớng dẫn và thực hiện - HS tập đặt lời mới - Trình bày 4- Củng cố

- Hớng dẫn đọc bài đọc thêm: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thơng - Nghe bài hát : Dâng Ngời tiếng hát mùa xuân.

5- Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá giờ học

- Về ôn bài và đặt lời mới cho bài Lí kéo chài.

Lớp dạy: 9 Tiết: Ngày dạy ...tháng ...năm 2010 Sĩ số 15 Vắng:

Tiết 12:

Học hát : Lí kéo chài

I. Mục tiêu 1. Kiến thức . 1. Kiến thức .

+ HS biết tên tác giả và nội dung của bài hát: Lí kéo chài một bài dân ca Nam Bộthể hiện tinh thần lao động lạc quan yêu đời.

2. Kĩ năng.

+ Tập đặt lời mới cho bài hát. hát đúng giai điệu lời ca của bài hát biết cách hát đơn ca, hát hoà giọng . Hát rõ lời, diễn cảm.

3. Thái độ .

+Qua bài hát, giáo dục HS yêu mến các làn điệu dân ca và tinh thần lạc quan trong lao động, trong cuộc sống. Có ý thức trân trọng và bảo vệ bản sắc văn hoá âm nhạc dân tộc.

II. Chuẩn bị:

- Nội dung bài hát, hát thuần thục, chính xác bài : Lí kéo chài.

III. Tiến trình dạy và học

1 - Kiểm tra : Tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý? 2 - Bài mới 2 - Bài mới

HĐ của GV Nội dung HĐ của HS

- Giới thiệu bài hát - Hỏi Thuyết trình - Y/cầu- hỏi - Giới thiệu - GV HD - GV hát mẫu 1 – 2 lần - Điều khiển

1. Giới thiệu về bài hát:

Trong chơng trình âm nhạc chúng ta đã học 1 số bài Lí của miền quê Nam Bộ, Vậy em có thể kể tên những bài hát đó? Hãy hát 1 đoạn?

Qua ND những bài hát trên, em hiểu Lí là gì? * Đất nớc VN có bờ biển kéo dài hàng ngàn km, dọc theo bờ biển có biết bao ngời dân sống bằng nghề chài lới . Công việc kéo chài là 1 hoạt động của ngời đánh cá- 1 công việc nặng nhọc, vất vả.Song với lòng yêu đời lạc quan họ vẫn cất cao tiếng hát ngợi ca thiên nhiên , đất nớc, con ngời, say mê lao động...

2. Nghe giai điệu bài hát:

- HS đợc nghe hát mẫu bài: Lí kéo chài

3. Tìm hiểu bài:

- Giọng ? Nhịp? Thuộc thể loại bài hát nào?

Bài hát viết ở giọng Rê 5 âm theo thể 1 đoạn 4. Luyện thanh

5. Tập hát từng câu:

Nghe giai điệu bài hát 1 - 2 lần.

Sau đó y/c HS hát theo lối móc xích ( từng câu 1 cho đến hết bài ), ( GV điều chỉnh những chỗ

HS nghe. HS trả lời Nghe Nghe- cảm nhận -Trả lời Luyện thanh Nghe Thực hiện theo y/c của GV

- GV hớng dẫn, điều khiển

- Chỉ định

Hớng dẫn- hát 1 lời mới cho HS nghe - Y/c HS tự đặt lời mới – trình bày GV cùng HS nhận xét đánh giá cần thiết) 6. Luyện tập: + Hát kết hợp vỗ đệm theo phách. + HS hát kết hợp đệm. - Chia lớp thành 2 nhóm, thực hiện hát “ xớng” và hát “ xô”. Lần 1: GV hát xớng- HS hát xô

Lần 2: 2 nhóm thực hiện, sau đó đổi ngợc lại. - Hát nhóm, cá nhân( GV sửa sai- nếu có). - 1 HS hát xớng - cả lớp hát xô.

* Đặt lời mới:

VD: Hát lên nào vui bài ca mới . lứa tuổi xuân phơi phới tơng lai( hò ơ). Học sao cho xứng chí trai (khoan hỡi khoan hò) . Tiếp theo ngời đi trớc (khoan hỡi...) không ai kém tài (ơ hò... là hò ơ) HS nghe hớng dẫn và thực hiện - HS tập đặt lời mới - Trình bày 4- Củng cố

- Hớng dẫn đọc bài đọc thêm: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thơng - Nghe bài hát : Dâng Ngời tiếng hát mùa xuân.

5- Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá giờ học

- Về ôn bài và đặt lời mới cho bài Lí kéo chài.

Lớp dạy: 9 Tiết: Ngày dạy ...tháng ...năm 2010 Sĩ số 15 Vắng:

Tiết 13

Ôn tập bài hát : Lí kéo chài

Tập đọc nhạc : Giọng Rê thứ -TĐN số 4

I. Mục tiêu

+ HS ôn tập, hát đúng giai điệu và trình bày bài hát: Lí kéo chài

+ HS đọc đúng giai điệu và hát đúng lời bài TĐN số 4: Cánh én tuổi thơ

+ Hứng thú với bộ môn học Âm nhạc. Lòng tự tin, lạc quan, yêu đời.

Một phần của tài liệu Tài liệu D/am nhac (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w