Lý thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đề tài Nghiên cứu khoa học “Những ảnh hưởng của điện thoại thông minh đến thể chất và tinh thần của học sinh (Trang 37)

- Con người mang tính xã hội và nằm trong mối liên hệ với các cá nhân khác.

- Các sự kiện xã hội bao gồm các chuẩn mực, các giá trị có tác dụng kiểm soát hành vi ứng xử của các thành viên trong cộng đồng.

- Các cá nhân ứng xử theo cách mà họ có thể nhận được sự khen thưởng – nguyên tắc ứng xử của các cá nhân là cân nhắc chi phí – lợi ích.

2. Thuyết trao đổi xã hội (Peter Blau năm 1964):

- Blau tập trung vào tìm hiểu cuộc sống xã hội được tổ chức như thế nào trong một cấu trúc phức tạp của các cá nhân.

- Con người gắn kết với nhau vì nhiều nguyên nhân nhưng khi hành động các cá nhân luôn hướng tới lợi ích.

- Cân bằng về lợi ích là cơ sở cho sự trao đổi.

- Khả năng thực hiện cũng ảnh hưởng đến hành động của cá nhân. - Có sự liên hệ giữa khả năng đạt được và mức độ của sự ban thưởng. - Nếu sự trao đổi không cân bằng thì mối quan hệ sẽ kém bền vững. - Tương tác xã hội tồn tại trong các tổ chức xã hội.

- Cá nhân có xu hướng tham gia vào các nhóm xã hội mang lại lợi ích nhiều hơn vì lợi ích các cá nhân luôn mong chờ được chấp nhận vào nhóm.

3. Thuyết lựa chọn hợp lý (Friedman và Hechter năm 1988):

- Xuất phát từ kinh tế vi mô:

+ Các cá nhân hoạt động có mục đích, có chủ ý.

+ Hành động được thực hiện để đạt mục đích mà cá nhân đặt ra.

+ Có hai tiêu chí để cá nhân hành động: nguồn tài nguyên và tổ chức xã hội.

+ Cá nhân luôn cân nhắc để thu được lợi ích cao nhất.

+ Giá trị của giải thưởng: Nếu sự ban thưởng mà có giá trị thì cá nhân có xu hướng hành động. Có giá trị tiêu cực: Đó là sự xử phạt. Sự xử phạt không mang lại hiệu quả.

+ Chi phí và lợi ích là cơ sở để cá nhân hành động.

11. Thao tác hóa khái niệm:

Một phần của tài liệu Đề tài Nghiên cứu khoa học “Những ảnh hưởng của điện thoại thông minh đến thể chất và tinh thần của học sinh (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w