0
Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Đều là ngân hàng trung ương, chế định tài chính quan trọng của mỗi quốc gia, giữ vai trò quản lý tiền tệ và hoạt động của hệ thống ngân hàng quốc gia và điều tiết thị

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN VỀ CỤC DỮ TRỮ LIÊN BANG FED (Trang 30 -30 )

vai trò quản lý tiền tệ và hoạt động của hệ thống ngân hàng quốc gia và điều tiết thị trường, ổn định nền kinh tế.

- Có các chức năng cơ bản của một ngân hàng trung ương: Một là, độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng và lưu thông vừa thực hiện quản lý nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng – ngân hàng. Hai là, chúng được xem là ngân hàng của các ngân hàng-đầu mối cho vay cuối cùng của các ngân hàng trung gian. Ba la, cả 2 ngân hàng này đều ngân hàng của chính phủ và cơ quan thực hiện chính sách tiền tệ.

*Khác nhau:

Tiêu chí NHNNVN FED

Vị trí pháp lý Là ngâ hàng TW thuộc Chính phủ.

Chính phủ ảnh hưởng rất nhiều tới NHTW thông qua việc bổ nhiệm các thành viên, can thiệp trực tiếp vào việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ.

NHNNVN là cơ quan ngang Bộ, là Ngân hàng TW của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chịu trách nhiệm trước Chính phủ và Quốc Hội

NHNN là pháp nhân, có vốn chủ sở hữu thuộc nhà nước, có trụ sở chính tại Thủ Đô Hà Nội.

Là cơ quan độc lập với Chính phủ.

Chính phủ không có quyền can thiệp vào hoạt động của NHTW, đặc biệt trong việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ.

FED là ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng của chính phủ Liên bang.

Là cơ quan do Quốc Hội thành lập, không nhận ngân sách từ Quốc Hội và chịu trách nhiệm trước Quốc Hội thông qua báo cáo định kỳ.. Tuy nhiên, về bản chất FED vừa là tư nhân, vừa là nhà nước. Cơ cấu tổ chức Là pháp nhân, có vốn thuộc sở hữu nhà nước. Đứng đầu là Thống Đốc ngân hàng, là thành viên Chính phủ, chịu trách nhiệm trước CP và QH

Có 24 đơn vị trực thuộc, trong

FED có nhiều bộ phận có vị trí và thẩm quyền khác nhau

Hội đồng thống đốc: Là cơ quan đốc lập của Chính phủ liên bang Hoa Kỳ gồm có 7 thành viên được chỉ định bởi Tổng thống Hoa Kỳ và được phê chuẩn bởi Quốc Hội. Các thành viên được

Tiêu chí NHNNVN FED

NHNN thự hiện chức năng quản lý nhà nước và chức năng NHTW, 5 đơn vị là tổ chức sự nghiệp.

Các Bộ và UBND các cấp có chức năng hỗ trợ NHNN thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình.

lựa chọn cho nhiệm kỳ 14 năm (trừ khi bị miễn nhiệm bởi Tổng Thống) và không phục vụ quá một nhiệm kỳ.

Ủy ban thị trường tự do Liên bang: Gồm: 7 thành viên từ Hội đồng thống đốc và 5 đại diện từ các Ngân hàng dự trữ Liên bang khu vực (gồm chủ tịch Ngân hàng dự trữ liên bang NewYork và đại diện của 4 Ngân hàng khu vực còn lại), thành viên từ các ngân hàng khác được luân phiên theo thời gian hai hoặc 3 năm. FOMC chỉ đạo các nghiệp vụ thị trường tự do vì các nghiệp vụ thị trường tự do là một công cụ quan trọng của FED để kiểm soát cung ứng tiền tệ, FOMC là tiêu điểm cho việc hoạch định chính sách cảu hệ thống Dự trữ Liên bang.

Các ngân hàng dự trữ: FED chia nước Mỹ làm 12 khu vực, được gọi là các “Quận” (District). Mỗi quận có một ngân hàng dự trữ liên bang khu vực và được đặt tên theo thành phố mà nó đặt trụ sở.

Các Ngân hàng dự trữ Liên bang khu vực không phải là công cụ của chính quyền Liên bang, mà chúng là các ngân hàng độc lập, sở hữu tư nhân và hoạt động theo luật pháp ở địa phương.

Các ngân hàng thành viên: Tất cả các ngân hàng đều là thành viên của FED. Phải tuân thủ mức dự trữ bắt buộc, được vay tiền từ FED, được thanh toán bù trừ tại FED, chịu sự giám sát về các hoạt động bởi FED

Chức năng, nhiệm vụ

Đảm trách việc phát hành tiền tệ, tham mưu các chính sách liên

Thực thi chính sách tiền tệ quốc gia để duy trì mức việc làm, giá

Tiêu chí NHNNVN FED

quan đến tiền tệ cho Chính phủ như: phát hành tiền tệ, chính sách về tỉ giá, lãi suất, dự trữ ngoại tệ, soạn thảo các dự luật về kinh doanh ngân hàng và các tổ chức tín dụng, xem xét việc thành lập các ngân hàng thương mại nhà nước…

cả ổn định và mức lãi suất tương đối thấp.

Gám sát các thể chế ngân hàng để đảm bảo đó là nơi an toàn để gửi tiền và để bảo vệ quyền lợi tín dụng của người dân.

Cung cấp dịch vụ tài chính cho các tổ chức tín dụng, chính phủ Mỹ và Ngân hàng TW của các nước khác như thanh toán bù trừ, thanh toán điện tử, phát hành tiền..

Tiến hành nghiên cứu về nền kinh tế Mỹ, kinh tế các Bang, cung cấp thông tin về nền kinh tế thông qua các ấn phẩm, hội thảo giáo dục, qua Trang tin điện tử (website)…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Luật ngân hàng, Khoa Luật Thương mại, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Federal Severse System – Purpose and Funtion, A publication of Board of Governors of the Federal Reverse System.

3. http://www.newyorkfed.org, Trang thông tin về Ngân hàng dự trữ Liên bang NewYork.

4. Chiến tranh tiền tệ, tác giả Song HoongBin, Dịch giả Hồ Ngọc Minh, NXB Trẻ. 5. Tìm hiểu về ngân hàng trung ương trong lịch sử và quan điểm về mối quan hệ giữa nạn thất

nghiệp với lượng tiền cung ứng, TS – Nguyễn Đại Lai.

6. http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vim/vipages_trangchu, Trang thông tin chính thức của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.

7. http://topics.nytimes.com/top/reference/timestopics/organizations/f/federal_rese rve_system/index.html?8qa&module=Search&mabReward=relbias%3As%2C %7B%222%22%3A%22RI%3A15%22%7D

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN VỀ CỤC DỮ TRỮ LIÊN BANG FED (Trang 30 -30 )

×