Hãy trình bày:

Một phần của tài liệu Bài soạn Để học gỏi LSTG cận-hiện đại (Trang 31 - 34)

- Thực trạng kinh tế, xã hội Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933?

b. Hãy trình bày:

- Vai trò của quốc gia đã góp phần to lớn trong việc tiêu diệt phát xít Đức.

- Những nước ở Đông Nam Á đã tận dụng cơ hội Nhật Bản đầu hàng lực lượng Đồng minh để tuyên bố độc lập như thế nào ?

Câu 286. Dưới đây là bảng thống kê các sư đoàn lục quân Đức và sự bố trí các sư đoàn đó qua từng thời điểm trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai :

- Giải thích lí do tăng (hoặc giảm) số sư đoàn bố trị ở các nơi qua từng thời điểm. - Nêu tên các “mặt trận khác” qua từng thời điểm.

- So sánh các cột số liệu trên với nhau để rút ra nhận dịnh : Nơi nào là mặt trận chính trong cuộc chiến tranh chống phát xít Đức ? Nước nào đóng vai trò chủ yếu trong việc tiêu diệt phát xít Đức.

Câu 287. Lập bảng so sánh hai cuộc chiến tranh thế giới theo mẫu sau:

Hãy so sánh hai cuộc chiến tranh thế giới qua số liệu mà anh (chị) hoàn thiện ở bảng thống kê các số liệu trên để rút ra kết luận.

Câu 288. Dưới đây là bảng kê số người trên trong Chiến tranh thế giới thứ hai ở các nước tham chiến chủ yếu:

- Hãy sắp xếp lại thứ tự các nước theo ba mức độ tổn thất sinh mạng : tổn thất nặng (từ 9% dân số trở lên), tổn thất trung bình (từ 1% đến 3%), tổn thất nhẹ (dưới 1%).

- Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về mức độ tổn thất sinh mạng.

Câu 289. Lập bảng so sánh điểm giống và khác nhau về nguyên nhân, tính chất, kết cục trong hai cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 – 1918) và Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 – 1945). Thái độ của anh (chị) đối với chiến tranh như thế nào ?

Câu 290. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) trải qua mấy giai đoạn ? (mốc thời gian và nội dung chính của mỗi giai đoạn). Phân tích tính chất, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm được rút ra từ Chiến tranh thế giới thứ hai.

Câu 291. Bằng những sự kiện lịch sử có chọn lọc, hãy đánh giá vai trò của Liên Xô và các nước Mĩ – Anh – Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Câu 292. Bằng kiến thức đã học về cuộc “Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)”, anh (chị) hãy rút ra những nhân tố góp phần đánh bại chủ nghĩa quân phiệt Nhật và nhận xét về việc Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản ? 28. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của tình hình thế giới. Một trật tự thế giới mới được hình thành với đặc trưng lớn là thế giới chia thành 2

Câu 293. Trật tự thế giới mới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) như thế nào ?

(Đề thi HSG Quốc gia, bảng A, năm 1999)

Câu 294. Trật tự thế giới trong thế kỉ XX :

- So sánh trật tự thế giới Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn và Trật tự hai cực Ianta. - Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của trật tự hai cực Ianta.

(1945 – 1949) phe – tư bản chủ nghĩa và

xã hội chủ nghĩa do hai siêu cương Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe. Các nước trên thế giới dần dần bị phân hoá theo đặc trưng đó. Liên hợp quốc ra đời như một công cụ duy trì trật tự thế giới mới vừa được hình thành.

(Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2004)

Câu 295. Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung chủ yếu của hội nghị Ianta. Những quyết định tại hội nghị cấp cao Ianta đã tác động đến tình hình thế giới như thế nào ?

Câu 296. Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục đích, nguyên tắc hoạt động và những tổ chức chính của Liên hợp quốc. Nêu ngắn gọn vai trò của Liên hợp quốc và cho biết vai trò quan trọng đó đã được thể hiện như thế nào trong các mối quan hệ quốc tế trong thời gian gần đây ?

Câu 297. Mục đích và những nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc là gì ? Cho biết và dẫn chứng về vai trò của Liên hợp quốc trong việc giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế hoặc thúc đẩy các mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên.

(Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2007)

Câu 298. Điền vào bảng sau cho hoàn chỉnh về Liên hợp quốc : Hoàn cảnh ra đời

Mục đích Nguyên tắc Vai trò

Hiện nay, hoạt động của Liên hợp quốc còn gặp những khó khăn gì ?

(Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2009)

Câu 299. Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức của Liên hợp quốc. Cơ quan nào của Liên hợp quốc có vai trò quan trọng nhất trong việc duy trì hoà bình, an ninh thế giới ? Tại sao ?

Câu 300. Bằng các sự kiện lịch sử trong bài “Sự thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949), hãy trình bày sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Một phần của tài liệu Bài soạn Để học gỏi LSTG cận-hiện đại (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w