Hàm truyền cỏc thành phần của hệ thống 1 Thiết bị đo

Một phần của tài liệu Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong hệ thống mức nước bao hơi, đề xuất cải thiện chất lượng bằng bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số bộ điều khiển PID (Trang 35)

- Lũ hơi trực lưu:

2.2.3. Hàm truyền cỏc thành phần của hệ thống 1 Thiết bị đo

2.2.3.1. Thiết bị đo a. Cấu trỳc cơ bản: Van điều khiển Bỡnh chứa Bao hơi Bỡnh nước Điện trở Bơm nước B02

Hỡnh 2.3: Cấu trỳc cơ bản của một thiết bị đo quỏ trỡnh

Một thiết bị đo quỏ trỡnh cú nhiệm vụ cung cấp thụng tin về diễn biến của quỏ trỡnh kỹ thuật và cho đầu ra là một tớn hiệu chuẩn. Cấu trỳc cơ bản của một thiết bị đo quỏ trỡnh được minh hoạ như trờn hỡnh 2.3.

Thành phần cốt lừi của một thiết bị đo là cảm biến. Một cảm biến cú chức năng chuyển đổi một đại lượng vật lý, vớ dụ nhiệt độ, ỏp suất, mức, lưu lượng, nồng độ sang một tớn hiệu thụng thường là điện hoặc khớ nộn. Một cảm biến cú thể bao gồm một hoặc vài phần tử cảm biến, trong đú mỗi phần tử cảm biến lại là một bộ chuyển đổi từ một đại lượng này sang một đại lượng khỏc dễ xử lý hơn. Tớn hiệu ra từ cảm biến thường rất nhỏ, chưa truyền được xa, chứa sai số do chịu ảnh hưởng của nhiễu hoặc do độ nhạy kộm của cảm biến, phi tuyến với đại lượng đo. Vỡ thế sau phần tử cảm biến người ta cần cỏc khõu khuếch đại chuyển đổi, lọc nhiễu, điều chỉnh phạm vi, bự sai lệch và tuyến tớnh hoỏ. Những chức năng đú được thực hiện trong một bộ chuyển đổi đo chuẩn. Một bộ chuyển đo đổi chuẩn đúng vai trũ là một khõu điều hoà tớn hiệu, nhận tớn hiệu đầu vào từ một cảm biến và cho đầu ra là một tớn hiệu chuẩn để cú thể truyền xa và thớch hợp với đầu vào của bộ điều khiển. Trong thực tế nhiều bộ chuyển đổi đo chuẩn được tớch hợp luụn cả phần tử cảm biến, vỡ vậy khỏi niệm 'Trasmitter' cũng được dựng để chỉ cỏc thiết bị đo.

Hỡnh 2.4: Một số hỡnh ảnh thiết bị đo cụng nghiệp

Lưu lượng kế Thiết bị đo ỏp suất

Chất lượng và khả năng ứng dụng của một thiết bị đo phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà ta khỏi quỏt là cỏc đặc tớnh thiết bị đo, bao gồm đặc tớnh vận hành, đặc tớnh tĩnh và đặc tớnh động học. Đặc tớnh vận hành bao gồm cỏc chi tiết về khả năng đo chi tiết vận hành và tỏc động mụi trường. Đặc tớnh tĩnh biểu diễn quan hệ giữa đại lượng đầu vào và giỏ trị tớn hiệu đầu ra của thiết bị đo ở trạng thỏi xỏc lập, trong khi đặc tớnh động học biểu diễn quan hệ giữa biến thiờn đầu vào và tớn hiệu ra theo thời gian. Đặc tớnh tĩnh liờn quan tới độ chớnh xỏc khi giỏ trị của đại lượng đo khụng thay đổi hoặc thay đổi rất chậm. Ngược lại, đặc tớnh động học liờn quan tới khả năng phản ứng của thiết bị đo khi đại lượng đo thay đổi nhanh.

b. Đặc tớnh động

Khi giỏ trị đại lượng đo ớt thay đổi hoặc thay đổi rất chậm, tớn hiệu đo chỉ phụ thuộc vào giỏ trị đầu vào và ta chỉ cần quan tõm tới đặc tớnh tĩnh của thiết bị đo. Tuy nhiờn tớn hiệu đầu ra sẽ khụng thể đỏp ứng ngay với sự thay đổi tương đối nhanh của đại lượng đo. Quan hệ phụ thuộc của tớn hiệu đầu ra vào cả đại lượng đo và biến thời gian được gọi là đặc tớnh động học của thiết bị đo. Đặc tớnh động học của hầu hết cỏc thiết bị đo cú thể được mụ tả được mụ tả bằng một phương trỡnh vi phõn cấp một hoặc cấp hai. Coi đặc tớnh của thiết bị đo là tuyến tớnh coi động học của nú cú thể được biểu diễn với một khõu quỏn tớnh bậc nhất:

H H k y( s ) W ( s ) x( s ) 1s    Hoặc một khõu ổn định: H H 2 2 k y( s ) W ( s ) x( s )2s s    

Núi chung, đặc tớnh động học của một thiết bị đo cú ảnh hưởng ớt nhiều tới chất lượng điều khiển. Nếu hằng số thời gian trong hai mụ hỡnh trờn rất nhỏ so với hằng số thời gian của quỏ trỡnh cụng nghệ, hay núi cỏch khỏc là phộp đo cú động học nhanh hơn nhiều so với động học của quỏ trỡnh, ta cú thể bỏ qua quỏn tớnh của thiết bị đo và coi đặc tớnh của thiết bị đo như một khõu khuếch đại thuần tuý. Ngược lại, nếu hằng số thời gian này khụng nhỏ hơn nhiều so với hằng số thời gian của quỏ trỡnh, ta cú hai phương ỏn giải quyết:

+ Đưa mụ hỡnh động học của thiết bị đo vào mụ hỡnh quỏ trỡnh

+ Vẫn chỉ sử dụng mụ hỡnh tĩnh của thiết bị đo và coi sai số động gõy ra là nhiễu đo.

Hàm truyền đạt thiết bị đo mức nước lũ hơi là bộ chuyển đổi EJA 210A của hóng YOKOGAWA cú dải đo 0  1000mm, tương ứng cho tớn hiệu đầu ra dạng dũng liờn tục 4  20mA. Thiết bị này cú hàm truyền đạt là một khõu quỏn tớnh bậc nhất. ( ) 1 H K W s Ts   Trong đú:

K: hệ số khuyếch đại của thiết bị đo, được xỏc định như sau:

max max 20 4 0, 016 1000 I mA K H mm            

   0, 016 W ( ) 1 0.005 H s s 2.2.3.2. Thiết bị chấp hành

Một hệ thống/thiết bị chấp hành cú chức năng can thiệp tới biến điều khiển. Hỡnh 2.5 minh hoạ cấu trỳc cơ bản của một thiết bị chấp hành. Thành phần can thiệp trực tiếp tới biến điều khiển được gọi là phần tử điều khiển, vớ dụ van tỷ lệ, van on/off, tiếp điểm, sợi đốt, băng tải. Phần tử điều khiển được truyền năng lượng truyền động từ cơ cấu chấp hành, vớ dụ cỏc hệ thống động cơ, cuộn hỳt và cơ cấu khớ nộn, thuỷ lực. Trong cỏc hệ thống điều khiển quỏ trỡnh thỡ hầu hết biến điều khiển là lưu lượng, vỡ thế van điều khiển là thiết bị chấp hành tiờu biểu nhất và quan trọng nhất. Van điều khiển cho phộp điều chỉnh lưu lượng của một lưu chất qua đường ống dẫn tỉ lệ với tớn hiệu điều khiển. Trong nội dung sau đõy ta tập trung vào cỏc yếu tố cơ bản của một van điều khiển.

Cấu trỳc cơ bản

Một van điều khiển bao gồm thõn van được ghộp nối với một cơ chế chấp hành cựng với cỏc phụ kiện liờn quan. Trờn hỡnh 2.6 là hỡnh ảnh mặt cắt của một van khớ nộn với cơ chế truyền động màng rung - lũ xo.

Phần thõn van cựng cỏc phụ kiện được gắn với đường ống, đúng vai trũ là phần tử điều khiển. Độ mở van và lưu lượng qua van được xỏc định bởi hỡnh dạng và vị trớ chốt van. Ta cú thể phõn loại van dựa theo thiết kế và kiểu chuyển động của chốt van như sau:

Van cầu: Chốt trượt cú đầu hỡnh cầu hoặc hỡnh nún, chuyển động lờn xuống.

- Van nỳt: Chốt xoay hỡnh trụ hoặc một phần hỡnh trụ. - Van bi: Chốt xoay hỡnh cầu hoặc một phần hỡnh cầu. - Van bướm: Chốt xoay hỡnh đĩa

Cơ cấu chấp hành van cú nhiệm vụ cung cấp năng lượng và tạo ra chuyển động cho chốt van thụng qua cầu van hoặc trục van. Phần lớn van điều khiển cụng nghiệp được cấp nguồn khớ nộn, song một số nguồn năng lượng khỏc như

Hỡnh 2.6: Cấu trỳc tiờu biểu của một van cầu khớ nộn

Cổng lưu chất ra Lũ xo Chỉ thị hành trỡnh Chốt van Cửa vào khớ nộn Chõn van Màng chắn Cầu van Cổng lưu chất vào

điện, điện từ hoặc thuỷ lực cũng cú thể được sử dụng. Ta cú thể phõn loại van dựa theo cơ chế truyền động như sau:

- Van khớ nộn: Loại phổ biến nhất, truyền động khớ nộn sử dụng màng chắn/ lũ so hoặc piston. Tớn hiệu đầu vào cú thể là khớ nộn, dũng điện hoặc tớn hiệu số. Nếu tớn hiệu điều khiển là dũng điện, ta cần bộ chuyển đổi dũng điện - khớ nộn (I/P) tớch hợp bờn trong hoặc tỏch riờng bờn ngoài.

- Van điện: Cơ chế chấp hành sử dụng động cơ servo hoặc động cơ bước, được điều khiển trực tiếp từ tớn tớn hiệu đầu ra của bộ điều khiển, thụng thường là dũng điện tương tự 4-20mA hoặc tớn hiệu số. Van điện được sử dụng trong những ứng dụng cụng suất nhỏ đũi hỏi độ chớnh xỏc cao.

- Van thuỷ lực: Cơ chế chấp hành sử dụng hệ thống bơm dầu kết hợp màng chắn hoặc piston, bơm dầu được điều khiển bởi tớn hiệu ra từ bộ điều khiển. Van thuỷ lực được sử dụng cho cỏc ứng dụng cụng suất lớn.

- Van từ: Cơ chế chấp hành cuộn hỳt kết hợp lũ xo, lực nộn yếu và độ chớnh xỏc kộm, chỉ phự hợp với cỏc bài toỏn đơn giản.

Phần lớn van điều khiển cụng nghiệp được thiết kế để cú tớnh an toàn cơ học, cú nghĩa là khi khụng cú tớn hiệu điều khiển thỡ van hoặc phải đúng hoàn toàn hoặc phải mở hoàn toàn để ngăn chặn nguy cơ sảy ra tai nạn. Vớ dụ, một vạn khớ nộn cú sử lũ xo thỡ chốt van sẽ được kộo về vị trớ ban đầu nếu mất nguồn năng lượng cung cấp. Nhưng khụng phải van nào cũng cú tớnh an toàn cơ học, vớ dụ van điện hoặc van khớ nộn khụng sử dụng lũ xo đối lực sẽ giữ nguyờn vị trớ mở van sau khi mất tớn hiệu điều khiển hoặc mất nguồn năng lượng cấp.

Hỡnh 2.7:Biểu tượng và ký hiệu cho kiểu tỏc động của van điều khiển

Chiều mũi tờn chỉ xuống hướng tới thõn van thể hiện kiểu van là đúng an toàn, cũn khi mũi tờn ngược lại chỉ thị kiểu mở an toàn. Sự lựa chọn kiểu tỏc động của van thuần tuý dựa trờn nguyờn tắc đảm bảo an toàn trong trường hợp mất tớn hiệu điều khiển hoặc mất nguồn năng lượng cấp. Hỡnh 2.7 minh họa van đúng an toàn (fail-closed FC, hoặc air-to-open AO) và van mở an toàn (fail- open FO, hoặc air-to-close AC) sử dụng trong điều khiển quỏ trỡnh.

Sự lựa chọn kiểu tỏc động của van điều khiển ảnh hưởng tới lựa chọn hệ số khuếch đại của bộ điều khiển phản hồi sau này.

Van đúng an toàn cú độ mở van lớn hơn khi tớn hiệu điều khiển tăng. Lưu ý khỏi niệm ‘chiều tỏc động’ của bản thõn van điều khiển được định nghĩa trong cỏc tài liệu chuẩn dựa theo chiều chuyển động của chốt van. Chiều tỏc động thuận được định nghĩa là độ mở van tăng lờn khi tớn hiệu điều khiển tăng

Nếu van được định cỡ tốt thỡ quan hệ giữa lưu lượng ra và độ mở van cú thể được coi là tuyến tớnh, ớt ra cũng trong phạm vi quan tõm. Trong thực tế hàm truyền của van thường được coi là khõu quỏn tớnh bậc nhất cú trễ, lấy gần đỳng thỡ xem là khõu quỏn tớnh bậc nhất:

  W ( ) 1 V V v K s T s

Trong đú: KV = Kv .KT là hệ số khuếch đại của van

T: thời gian trễ của van, thường lấy T = 25 ms = 0,025s

Khi tớn hiệu vào thay đổi từ 0,32  1KG/cm2 thỡ độ mở của van thay đổi từ 0  85%, khi đú hệ số khuếch đại được xỏc định như sau:

        2 85 %độ ở 125 1 0,32 / v m K KG cm

Ta cú khi độ mở của van thay đổi từ 5  80% thỡ lưu lượng nước qua van thay đổi từ 0  120 T/h. Từ đú hệ số truyền của sự liờn hệ giữa lưu lượng nước qua van và độ mở của van là:

         120 / 1, 6 80 5 %độ ở T T h K m

Kết hợp cỏc hàm truyền ở trờn ta cú hàm truyền đạt với tớn hiệu vào là ỏp suất khớ nộn và tớn hiệu ra là lưu lượng nước cấp thụng qua cơ cấu van:

      2  200 % / W ( ) . 25 / % V T h s 1+ 0.0 s KG cm

Việc xỏc định hệ số khuếch đại Kv và hằng số thời gian v của van cú thể tiến hành từ thực nghiệm. Hằng số thời gian v của van phụ thuộc chủ yếu vào

cơ cấu chấp hành. Thụng thường, v cú giỏ trị khoảng một vài giõy, đối với van

cỡ lớn cú thể tới 3 ữ 15 giõy. Hệ số khuếch đại KV cũng cú thể được tớnh toỏn như sau: V dF dF dp K du dp du  

Cơ cấu chấp hành cú thể coi là tuyến tớnh trong toàn bộ dải làm việc, nờn đạo hàm dp/du bằng “1” cho van FC và bằng “-1” cho van FO. Vỡ thế với việc chọn van FC ta cú: V dF K dp

Nếu van được định cỡ tốt thỡ ta cú thể coi KV là hằng số trong toàn dải

2.2.3.3. Bỡnh bao hơi

Hơi nước chớnh là đối tượng mang nhiệt năng, hơi được dẫn đến tuabin để sinh cụng (nhờ sự chuyển húa năng lượng từ nhiệt năng thành cơ năng).

Nước từ bao hơi được đưa xuống quanh lũ bởi cỏc ống dẫn (bao hơi đặt phớa trờn lũ, ở vị trớ cao nhất hỡnh 2.8). Buồng đốt được cấu tạo từ cỏc dàn ống sinh hơi, cỏc ống sinh hơi được hàn với nhau bằng cỏc thanh thộp dẹt dọc theo hai bờn vỏch ống tạo thành

cỏc dàn ống kớn. Cỏc dàn ống sinh hơi tường trước và tường sau ở giữa tạo thành vai lũ, phớa dưới tạo thành cỏc phễu tro lạnh. Phớa trờn buồng đốt, cỏc dàn ống sinh hơi tường sau tạo thành phần lồi khớ động. Trờn bề mặt ống sinh hơi vựng rộng của buồng đốt từ dưới vai lũ tới trờn phễu lạnh được gắn gạch chịu nhiệt tạo thành vựng đai đốt bảo vệ bề mặt ống. Để ổn

định tuần hoàn, cỏc dàn ống sinh hơi được chia thành cỏc vũng tuần hoàn nhỏ. Nước từ bao hơi theo đường ống nước xuống, phõn chia đi vào cỏc ống gúp dưới trước khi vào cỏc dàn ống sinh hơi. Cỏc dàn ống sinh hơi được đốt núng trực tiếp bởi ngọn lửa trong lũ, nước trong cỏc dàn ống sẽ sụi và sinh hơi. Hỗn hợp hơi nước bốc lờn từ cỏc dàn ống sinh hơi tường hai bờn lũ tập trung vào cỏc ống gúp trờn hai bờn sườn trần lũ, từ cỏc dàn ống sinh hơi tường trước tập trung vào cỏc ống gúp trờn tường trước và từ cỏc dàn ống sinh hơi tường sau tập trung vào

cỏc ống gúp trờn tường tường sau của lũ. Từ cỏc ống gúp này hỗn hợp hơi nước đi vào bao hơi bằng cỏc đường ống lờn.

Hệ thống cấp nước cú 3 phần chớnh: Hệ thống bơm nước; Hệ thống van, ống dẫn, vũi phun và Hệ thống hõm nước. Hệ thống thực hiện nhiệm vụ cung cấp nước vào bao hơi đảm bảo quỏ trỡnh tạo lượng hơi nước theo yờu cầu. Hơi nước sau khi phun vào tuabin được ngưng tụ thành nước tại bỡnh ngưng và được đưa trở lại hệ thống cấp nước cho bao hơi. Nước cấp cho bao hơi đó được xử lý hoỏ học để đảm bảo chất lượng nước cấp, sau đú nước được hõm núng tới gần nhiệt độ sụi rồi bơm vào bao hơi. Hệ thống cỏc ống dẫn, vũi phun nối liền cỏc hệ thống cấp nước, hệ thống hõm nước, van và bơm với bao hơi.

Trờn Hỡnh 2.9 biểu diễn sơ đồ những thành phần cơ bản của hệ thống cấp nước. Nước từ bộ ngưng hơi được đưa vào bộ phận lọc khớ của bộ hõm nước, sau đú được chứa trong bỡnh chứa của bộ hõm nước. Bỡnh chứa này nối với đầu vào của bơm nước cấp, đầu ra của bơm nước cấp nối với hệ vũi phun nước cấp. Tại đầu ra của bơm nước cấp cú đường nước hồi tiếp được đưa về bỡnh chứa, trờn đường nước này cú đặt van điều khiển hay van đúng cắt (gọi là van hồi tiếp). Giữa bơm và hệ vũi phun nước vào lũ hơi cú van điều chỉnh và van kiểm

tra. Van kiểm tra sẽ đảm bảo ỏp lực nước để dũng nước khụng thể quay ngược lại từ hệ vũi phun về bơm cấp. Với hệ thống cú nhiều bơm cấp, van kiểm tra cú

Một phần của tài liệu Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong hệ thống mức nước bao hơi, đề xuất cải thiện chất lượng bằng bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số bộ điều khiển PID (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)