II. Các giải pháp nhằm đảm bảo và phát triển nguyên liệu
3. Giải pháp về khoa học kỹ thuật
5.2 Chính sách vốn
Vốn đầu t- trong n-ớc: Nhà n-ớc cần có chính sách -u đãi về lãi suất và
tiền vay cho ng-ời trồng chè, trong đó danh mục là: cho ng-ời sản xuất chè, công nghiệp chế biến, trồng mới và cho vùng chè đặc sản, đặc biệt..
Vốn đầu t- trồng mới theo các dự án đ-ợc duyệt vay trong thời hạn 15 năm, 7 năm đầu ân hạn, lãi suất bằng lãi suất vốn vay -u đãi đầu t- theo kế hoạch. Ng-ời làm chè phải hoàn trả vốn và lãi trong 8 năm kể từ năm thứ 8 đến hết năm thứ 15.
Các ngân hàng Nông nghiệp, ngân hàng ng-ời nghèo cho các hộ gia đình làm chè đ-ợc vay vốn để đầu t- thâm canh v-ờn chè mức 4,5 triệu đồng/ha với lãi suất đặc biệt đối với ng-ời nghèo thông qua các hoá đơn chứng từ mua vật t-, phân bón... Hộ gia đình thế chấp bằng chính v-ờn chè của mình (có sự xác nhận của chính quyền địa ph-ơng); ngân hàng thu hồi vốn sau 18 tháng bằng tiền bán chè búp t-ơi qua các cơ sở chế biến hoặc chủ thầu nguyên liệu (chủ thầu do các hộ gia đình cử ra và có sự xác nhận của chính quyền địa ph-ơng).
Các ngân hàng Đầu t- và Phát triển, ngân hàng Nông nghiệp, ngân hàng cho ng-ời nghèo, cho các hộ gia đình và các doanh nghiệp làm chè đ-ợc vay vốn để phục hồi v-ờn chè với mức 12-15 triệu đồng/ha (để phục hồi trong 3 năm) với lãi suất -u đãi ng-ời nghèo, thế chấp vốn vay bằng v-ờn chè (đối với hộ gia đình), các doanh nghiệp cho vay thông qua dự án. Thời hạn hoàn trả: 3 năm đầu ân hạn và trả trong 6 năm tiếp theo.
Việc vay vốn để thâm canh, cải tạo v-ờn chè và trồng mới chè ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa đ-ợc áp dụng theo chính sách ở vùng đó.
Đầu t- n-ớc ngoài: Nhà n-ớc cần có những sửa đổi và bổ sung trong hệ
thống luật đầu t- ngoài n-ớc, cụ thể: coi trồng chè cũng nh- trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, do đó các công ty liên doanh với n-ớc ngoài, một mặt nên đ-ợc h-ởng nh- chính sách thuế nêu trên, mặt khác cho phép thời hạn liên doanh tối đa 50 năm. Đ-ợc phép chủ động nhập vật t-, nguyên liệu giống mới vào công ty. Ngoài ra, đề nghị không khống chè tỷ lệ góp vốn pháp định tối thiểu của phía Nhà n-ớc trong công ty liên doanh .Với vùng chè ở trung du và miền núi, đề nghị Nhà n-ớc có giải pháp kết hợp giữa phát triển chè với các ch-ơng trình định canh, định c-, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, di dân và kinh tế mới...