Chính sách về chuyển giao kỹ thuật và khuyến nông

Một phần của tài liệu Giải pháp bảo đảm và phát triển nguyên liệu cho ngành chè. (Trang 26)

II. Các giải pháp nhằm đảm bảo và phát triển nguyên liệu

5.3Chính sách về chuyển giao kỹ thuật và khuyến nông

3. Giải pháp về khoa học kỹ thuật

5.3Chính sách về chuyển giao kỹ thuật và khuyến nông

Ng-ời trồng chè đ-ợc h-ớng dẫn chuyển giao kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hút và chế biến chè.

Nhà n-ớc (tỉnh) trả l-ơng cho cán bộ khuyến nông trực tiếp chỉ đạo sản xuất chè (biên chế tại doanh nghiệp) từ khi trồng mới đến khi chè vào kinh doanh định mức khoán 50 ha chè cho cán bộ khuyến nông. Mức l-ơng theo ngạch bậc công chức theo Nhà n-ớc quy định, nếu công tác ở vùng cao thì đ-ợc h-ởng chính sách đối với cán bộ công tác ở vùng cao. Cán bộ khuyến nông ngoài biên chế của doanh nghiệp, nếu địa bàn có nhu cầu sẽ đ-ợc bố trí và h-ởng l-ơng theo chính sách đối với cán bộ khuyến nông của tỉnh. Tỉnh chịu trách nhiệm mở lớp đào tạo tập huấn cán bộ kỹ thuật và quản lý sản xuất chè ở các địa bàn quy hoạch.

Kết luận

Chè là cây công nghiệp lâu năm đã khẳng định đ-ợc hiệu quả sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ng-ời dân, đặc biệt là vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ- nơi có khoảng 300/1.300 xã trồng chè nằm trong vùng đặc biệt khó khăn.

Sản xuất chè lên tục tăng tr-ởng, đặc biệt là trong 3 năm gần đây có b-ớc tăng tr-ởng mạnh. Nh-ng ngành chè n-ớc ta đang đứng tr-ớc thách thức tiềm ẩn, đó là sự cạnh tranh quyết liệt của các n-ớc trồng chè và cung ứng chè, cạnh tranh với các sản phẩm n-ớc giải khát và cạnh tranh với chính sản phẩm chè n-ớc ngoài ngay trên thị tr-ờng trong n-ớc. Sản phẩm chè gần đây có sự phong phú về chủng loại, mẫu mã do đ-ợc đầu t- công nghệ chế biến nh-ng vẫn còn ở mức lạc hậu so với công nghệ chung của thế giới đồng thời không đáp ứng đ-ợc yêu cầu cả về số l-ợng và chất l-ợng so với tiềm năng.

Để đảm bảo và phát triển nguyên liệu cho ngành chè phải thực hiện đồng bộ các giải pháp, đặc biệt là các giải pháp về kỹ thuật thâm canh và và quy hoạch vùng trồng chè khi đó chè của chúng ta sẽ đảm bảo về số l-ợng và chất l-ợng, đủ sức mạnh cạnh tranh trên thị tr-ờng thế giới.

Quá trình hội nhập AFTA của Việt Nam đã đến và quá trình hội nhập WTO đang đến gần, đó là thách thức cũng nh- cơ hội lớn để ngành chè n-ớc ta v-ơn lên phát triển ổn định và lâu dài.

Hiện nay trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá do Đảng và Nhà n-ớc ta khởi x-ớng, với ch-ơng trình phát triển kinh tế xã hội miền núi, đề nghị Đảng và Nhà n-ớc trong những năm tới cần quan tâm hơn nữa cho phát triển ngành chè, đặc biệt trong các lĩnh vực:

- Đầu t- cho nghiên cứu khoa học, chọn tạo giống chè có năng suất cao, chất l-ợng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng.

- Xây dựng các cơ sở hạ tầng cho miền núi trồng chè nh- đ-ờng giao thông, cầu cống, đ-ờng điện cao thế, tr-ờng học, bệnh viện... để mở mang đời sống văn hoá, kinh tế cho đồng bào miền núi và cũng là để hấp dẫn đồng bào miền núi và thu hút đồng bào miền xuôi lên miền núi làm kinh tế.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Tổng quan phát triển chè Việt Nam 2001-2010, Bùi Quang Toản, Nguyễn Cảnh Khâm, Vụ QHKH-Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

2. Cây chè Việt Nam (1997), Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Quyết định số 43/1999/QĐ-TTg ngày 10/3/1999 về kế hoạch sản xuất chè năm 1999-2000 và định h-ớng phát triển chè đến năm 2005-2010.

4. Tổng quan phát triển chè Việt Nam đến năm 2010, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

5. Chiến l-ợc phát triển nông nghiệp Việt Nam đến năm 2010, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 6. Dự án phát triển chè và cây ăn quả, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn (2004).

7. Hiện đại hoá thiết bị và công nghệ chế biến chè, Hiệp hội chè Việt Nam - tháng 4/2004.

8. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các số 1-5/2002, 3-5/2004 và 6-8/2004.

9. Tạp chí Ng-ời làm chè các số 7-12/2003 và 1-10/2004. 10. Niên giám thống kê năm 2002, 2004.

11. Các trang Web của bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, cục thống kê , bộ tài chính và một số trang Web khác

12. Giáo trình Kinh tế và quản lý công nghiệp 13. Giáo trình Kinh tế và tổ chức sản xuất

Mục lục

Phần mở đầu ………..………..1

Nội dung Ch-ơng I. Vai trò của bảo đảm nguyên liệu trong sản xuất kinh doanh...…………. 2

1.Vai trò, yêu cầu bảo đảm và sử dụng nguyên liệu …………..…………. 2

1.1 Nguyên liệu, vai trò của nó trong sản xuất kinh doanh ……….. 2

1.2 Yêu cầu cơ bản của việc đảm bảo nguyên liệu ………....2

2. Vai trò của ngành chè và yêu cầu bảo đảm nguyên liệu ngành chè…..3

2.1 Đặc điểm cây chè Việt Nam ………3

2.2 Vai trò ngành chè Việt Nam ………...……… 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Các nhân tố ảnh h-ởng đến bảo đảm nguyên liệu cho ngành chè …….5

3.1 Điều kiện tự nhiên ……….………..5

3.2 Nguồn vốn ……….………….………….6

3.3 Nhân tố kỹ thuật ……….………….…………7

3.4 Hệ thống chính sách nhà n-ớc ………….…..……….8

3.5 Nhân tố lao động ………..9

Ch-ơng II. Thực trạng bảo đảm nguyên liệu cho sản xuất chè Việt Nam trong những năm qua. ……….……9

1. Địa bàn phân bố………..……….. 9

2. Diện tích, năng suất, sản l-ợng chè ……… 10

3. Hiện trạng giống chè Việt Nam ……….………..11

3.1 Quy trình chuyển dịch cơ cấu ………11

3.2 Chất l-ợng giống chè Việt Nam ……….………...12

3.3 Chất l-ợng v-ờn chè Việt Nam …………..………12

4. Chính sách phát triển chè………13

5. Đất đai, lao động trong sản xuất chè ………..13

Ch-ơng III. Các giải pháp nhằm đảm bảo và phát triển nguyên liệu cho sản xuất chè………..…….15

I. Quan điểm bảo đảm và phát triển vùng nguyên liệu…………15

1. Những căn cứ phát triển chè ở Việt Nam …………..……….15

1.1 Điều kiện tự nhiên ………..………15

1.2 Những tiến bộ khoa học kỹ thuật đã đạt đ-ợc ………15

1.3 Nhu cầu tiêu dùng chè ………..……….15

2. Quan điểm phát triển chè………...……….16

2.2 Quan điểm sử dụng lao động ………..16

2.3 Quan điểm về ứng dụng khoa học kỹ thuật ………...….17

II. Các giải pháp nhằm đảm bảo và phát triển nguyên liệu …17 1. Giải pháp quy hoạch phát triển chè………..……….17

1.1 Quy hoạch đất trồng chè …….……….…….……….17

1.2 Quy hoạch vùng chè tập trung cao sản ………..…………18

1.3 Quy hoạch vùng chè đặc sản ………….……….…………18

2. Giải pháp về vốn……….8

3. Giải pháp về khoa học kỹ thuật……….……….19 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1 Giải pháp về giống chè ……….……….………19

3.2 Kỹ thuật canh tác ………….………..20

4. Giải pháp về nhân lực ………..22

4.1 Nhu cầu đào tạo …………..……….………..22

4.2 Hình thức đào tạo ……….……..………22

5. Giải pháp về chính sách………...………22

5.1 Chính sách thuế ……….………..23

5.2 Chính sách vốn ………..………..25

5.3 Chính sách về chuyển giao kỹ thuật và khuyến nông …………..26

Kết luận ...……….………..26

Một phần của tài liệu Giải pháp bảo đảm và phát triển nguyên liệu cho ngành chè. (Trang 26)