Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ sấy đến thời gian sấy, hàm lƣợng protein và chỉ tiêu cảm quan màu sắc của tảo Spirulina:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng tảo spirulina trong chế phẩm khẩu phần ăn giàu dinh dưỡng (Trang 35)

protein và chỉ tiêu cảm quan màu sắc của tảo Spirulina:

Mẫu tảo xử lý sau thu sinh khối đƣợc lấy vào các đĩa petri, độ dày mẫu 1mm, sấy ở các mức nhiệt độ 50, 60 và 70oC đến khi độ ẩm mẫu không lớn hơn 5%. Mỗi thí nghiệm tiến hành 10 mẫu, 3 lần nhắc lại. Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên.

Đối chứng (ĐC): mẫu tảo dạng sệt (dạng paste) Thí nghiệm 1: mẫu tảo đƣợc sấy ở 50oC

Thí nghiệm 2: mẫu tảo đƣợc sấy ở 60oC Thí nghiệm 3: mẫu tảo đƣợc sấy ở 70oC

30

Vô cơ hóa mẫu: cân 0,3g tảo rồi dung một ống giấy (không tro) cuộn tròn lại, cho mẫu vào tận đáy bình Kendan, tiếp tục cho 0,5g hỗn hợp xúc tác K2SO4/CuSO4 và 10ml H2SO4 đậm đặc. Để bình Kendan trên bếp điện trong tủ hotte và đun cho đến khi dung dịch trở nên trong suốt, lấy ra để nguội. Đƣa mẫu đã vô cơ hóa vào máy chƣng cất thu hồi nitơ UDK 142 và cái đặt chế độ cho máy. Sử dụng hệ chuẩn H2SO4 – H3BO3 để xác định hàm lƣợng nitơ: 2ml H3BO3 2%, chỉ thị Tashiro, sau khi thu hồi đƣợc nitơ ta đem đi chuẩn độ với H2SO4 0,01N cho đến khi xuất hiện màu tím đỏ.

Hàm lƣợng N(%) đƣợc tính theo công thức sau: N(%)=(Vt*0,14V*100)/(Vm*m)

Trong đó:

Vt – lƣợng H2SO4 0,01N để chuẩn độ BO3- V – số mol dung dịch mẫu pha loãng (100ml)

Vm – số mol dung dịch mẫu cất đạm m – trọng lƣỡng mẫu đem vô cơ hóa (mg)

0,14 – số mg N tƣơng đƣơng 1ml H2SO4 0,01N Hàm lƣợng protein đƣợc tính theo công thức sau: Protein = N * 6,25

Xác định trọng lƣợng khô của sinh khối tảo

Sấy giấy lọc ở nhiệt độ 70oC qua đêm, để nguội và đem cân, ghi lại trọng lƣợng G1. Lấy 10 ml dịch nuôi, lọc qua giấy lọc. Rửa phần trên giấy lọc bằng HCl để loại khoáng lẫn trong sinh khối. Giấy lọc cùng với sinh khối trên giấy lọc

31

đƣợc sấy ở 70oC qua đêm. Làm nguội trong bình hút ẩm và đem cân, ghi lại trọng lƣợng G2.

Kết quả: Trọng lƣợng khô (DW) đƣợc xác định theo công thức

)/ / ( 1000 10 1 2 G x g l G DW   Trong đó: 10 là thể tích dịch nuôi, ml 1000 là số chuyển đổi từ ml sang l

G2 là trọng luợng giấy lọc và sinh khối đã sấy, g G1 là trọng luợng giấy lọc đã sấy, g.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng tảo spirulina trong chế phẩm khẩu phần ăn giàu dinh dưỡng (Trang 35)