DÙNG DẠY HỌC: I HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 4 TUẦN 14 (Trang 27)

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

2’ 2’ 28’ 2’ 12’ 14’ 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới : Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất một tích

chia cho một số:

* So sánh giá trị các biểu thức

( 9 x 15 ) : 3 ; 9 x ( 15 : 3 ) ; ( 9 : 3 ) x 15 - Vậy các em hãy tính giá trị của các biểu thức trên.

- HS so sánh giá trị của ba biểu thức. - Vậy ta cĩ

( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15 * Ví dụ 2 :

- GV viết ( 7 x 15 ) : 3 ; 7 x ( 15 : 3 )

- Các em hãy tính giá trị của các biểu thức trên. - So sánh giá trị của các biểu thức.

- Vậy ta cĩ ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 )

* Tính chất một tích chia cho một số

- Biểu thức ( 9 x 15 ) : 3 cĩ dạng như thế nào? - Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào ?

- Em cĩ cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của ( 9 x 15 ) : 3 ? ( Gợi ý dựa vào cách tính giá trị của biểu thức 9 x ( 15 : 3 ) và biểu thức ( 9 : 3 ) x 15

- Khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta cĩ thể lấy một thừa số chia cho số đĩ ( nếu chia hết ), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia.

- Với biểu thức ( 7 x 15 ) : 3 tại sao chúng ta khơng tính ( 7 : 3 ) x 15 ?

- Khi áp dụng tính chất chia một tích cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia

Hoạt động 2: Luyện tập , thực hành:

Bài 1

- HS đọc đề bài, tự làm bài.

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

- HS nghe giới thiệu bài.

- HS đọc các biểu thức.

- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài giấy nháp.

- Giá trị của ba biểu thức trên cùng bằng nhau là 45. - HS đọc các biểu thức- - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào giấy nháp. ( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35 - bằng nhau và bằng 35. - Cĩ dạng là một tích chia cho một số. - Tính tích 9 x 15 = 135 rồi lấy 135 : 3 = 45.

- Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 9 ( Lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kết quả vừa tìm được nhân với 15).

- HS nghe và nhắc lại kết luận. - Vì 7 khơng chia hết cho 3. - 1 HS đọc đề bài.

3’

- Nhận xét bài làm của HS trên bảng. Hãy phát biểu tính chất đĩ

Bài 2

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Ghi ( 25 x 36 ) : 9

- HS suy nghĩ tìm cách thuận tiện, nhất.

- Vì sao cách 2 làm thuận tiện hơn cách làm thứ nhất.

- Khi thực hiện tính giá trị của các biểu thức, nên quan sát kỹ để áp dụng các tính chất đã học vào việc tính tốn cho thuận tiện nhất.

Bài 3

- HS đọc yêu cầu của bài, tĩm tắt bài tốn và giải.

- Ngồi cách giải trên cịn cĩ cách giải khác? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải vào vở. - GV nhận xét và cho điểm HS.

4. Củng cố, dặn dị :

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dị HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau .

- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT.

- 2 HS nhận xét bài làm của bạn, vừa lên bảng trả lời.

- HS nêu yêu cầu bài tốn.

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. HS1: ( 25 x 36 ) : 9 = 900 : 9 = 100 HS2:( 25 x 36 ) : 9 = 25 x ( 36 : 9 ) = 25 x 4 = 100 - HS trả lời - HS đọc đề tốn, tĩm tắt. - HS trả lời cách giải của mình. - HS cĩ thể giải Cách 2

- HS cả lớp.

KẾ HOẠCH BAØI HỌC

MÔN: LUYỆN TỪ VAØ CÂU; Tiết 28; Tuần 14 TỰA BAØI: DÙNG CÂU HỎI VAØO MỤC ĐÍCH KHÁC

I. MỤC TIÊU:

- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (Nội dung ghi nhớ)

(Học sinh khá, giỏi nêu được một vài tình huống cĩ thể dùng câu hỏi vào mục đích khác (BT3, mục III)).

- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng câu hỏi thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tìn huống cụ thể (BT2, mục III).

II. GD KỸ NĂNG SỐNG : Giáo dục kĩ năng: - Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp

- Lắng nghe tích cực

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 4 TUẦN 14 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w