Hình A.20 Vai trò của Th trong đáp ứng miễn dịch

Một phần của tài liệu Giáo trình miễn dịch học động vật thủy sản (Trang 39 - 41)

VI. Những tế bào của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu

Hình A.20 Vai trò của Th trong đáp ứng miễn dịch

Tpr„ (delayed type hypcrsensitivity, quá mẫn muộn) là một nhánh của Th cũng có CDạ. Tprn sẽ tạo ra một ô viêm nhằm lưu trú kháng nguyên lại và sau đó loại chúng tại chỗ. Tpru cũng

có khả năng nhận biết các kháng nguyên ngoại lai và đây cũng là tín hiệu để Tpru được hoạt

hóa, sau đó là sự kích thích của IL-2. Việc hoạt hóa này được thể hiện ở chỗ Tpmm tập trung vào nơi có kháng nguyên và sinh sản rất cao tại nơi này rồi sản xuất ra các lymphokin riêng có tác dụng thu hút đại thực bào tới để trực tiếp loại thải kháng nguyên.

NHƯ _h h. j1! / i wMIHIC 1 % ch | J ự. Ỉ Í _ ' —k= II Ứ_ - r ka mài % h r‹” (- mm Tổ bản đích _ tự 4 sau : II ¿ d*i Li ị + ¡* " lỊ

Hình A.21. Hoạt hoá Tc do kháng nguyên của vi-rút

Ngoài ra, miễn dịch tế bào còn chỉ phối cả sự sản sinh kháng thể dịch thể của lympho B. Tế bào B phụ thuộc vào miễn dịch dịch thể nhưng lại chịu sự chỉ phôi của Th, đặc biệt là đôi VỚI Các kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức. Th sẽ tiết ra chất BCGE (B cell growth factor, yếu tố sinh sôi tế bào B, IL-4) giúp cho quân thể sinh ra kháng thể chống lại kháng nguyên

mà Th đã nhận biết.

Tế bào lympho B

Khi có một yếu tố lạ xâm nhập vào cơ thể, hệ thống miễn dịch có nhiệm vụ nhận biết, sau đó

có những hoạt động hiệu quả tiếp theo để loại trừ nó nhằm mục đích bảo vệ toàn vẹn cơ thê. Đáp ứng miễn dịch dịch thể và đáp ứng miễn dịch tế bào là hai phương thức mà hệ thống miễn dịch sử dụng. Đối với đáp ứng miễn dịch dịch thể, thì các kháng thể hòa tan, chính xác hơn là các globulin miễn dịch đảm đương trách nhiệm này. Các globulin miễn dịch do tế bào

plasma mà được biệt hóa từ tế bào B sản xuất.

Tế bào lympho B là tế bào sinh kháng thể. Ở gia cầm hoạt động của tế bào B phụ thuộc vào

túi Fabricius. Ở người, các tế bào tiền thân của tế bảo B có trong gan bảo thai và trong tủy xương của người trưởng thành. Sau đó vào máu ngoại vi rồi đến cư ngụ tại vùng vỏ ngoài của hạch ngoại vi, đầu tủy trắng của lách, tạo ra các nang lympho. Khi các kháng nguyên xâm nhập thì cơ thể diễn ra đáp ứng miễn dịch thông qua đại thực bào. Đại thực bào sẽ di chuyên tới các hạch lympho gần nhất và mang theo những kháng nguyên đã xử lý để truyền thông tin cho tế bào B, rôi cuối cùng sẽ biến chúng thành tế bào mẫn cảm. Sau đó, những tế bào này trở thành những nguyên tương bào và phát triển thành những quân thể tại những hạch địa phương và đi đến các hạch khác trong toàn cơ thể. Lúc này ở các hạch Iympho thì các nang sẽ nới rộng ra và xuất hiện tâm điểm mầm. Một số nguyên tương bào sẽ chuyển thành tế bào plasma để sản xuất ra kháng thể. Mỗi dòng tế bào plasma chỉ sản xuất một kiểu ølobulin miễn dịch. Quá trình tăng sinh, biệt hóa tế bào lympho B để thành tế bào plasma sản sinh ra globulin miễn dịch đã được nghiên cứu nhiều và đã có những hiểu biết nhất định VỀ nó.

Dưới kính hiển vi điện tử, các tế bào B có bề mặt xù xì, nỗi gai đó là các globulin bê mặt

(surface immunoglobuline-Slg). Quá trình tăng sinh, biệt hóa lympho bào B thành tê bào plasma diễn ra kèm theo sự thay đôi SIg thông qua hai bước (hình 2.22).

Giai đoạn I: các tế bào nguồn phát triển thành tiền tế bào B chưa có SIg mà chỉ có TM trong bào tương, sau đó mới phát triển thành tế bào B chưa chín nhưng đã có Slg. Các tế bào này tiếp tục phát triển thành tế bào B chín với sự xuất hiện của Slg và SIgD. Mỗi tế bào B có khoảng 0,5-1,5.10” phân tử SIg và chúng hoạt động như các thụ thể tiếp nhận kháng nguyên. Tuy nhiên, đến đây tế bào B vẫn chưa tiết được kháng thể. Ở giai đoạn này thì sự phát triển của tế bào B không cần sự kích thích của kháng nguyên và sự hỗ trợ của tế bảo T.

Giai đoạn II: các tế bào B chín, tăng sinh và biệt hóa thành tế bào plasma. Trong giai đoạn này chúng cần có sự kích thích của kháng nguyên và sự hợp tác của tế bào Th. Các kháng nguyên sau khi vào cơ thể sẽ chọn lọc và gắn với các tế bào B chín có các SIg thích hợp, đây là một điều kiện cơ bản cho sự phát triển một đáp ứng miễn dịch dịch thể. Phức hợp kháng nguyên-SIg sẽ được chuyên vào trong tế bào. Lúc này các tế B sẽ trải qua quá trình tăng sinh, biệt hóa thành dòng tế bào plasma tiết ra kháng thể dịch thể, chúng có cấu trúc giống như SIg mà kháng nguyên đã chọn lọc nhưng có ái tính cao hơn khi kết hợp với kháng nguyên đặc hiệu. Trong khi một số biệt hóa thành tế bào plasma thì một số khác sẽ chuyển thành tế bảo trí nhớ giúp cho quá trình đáp ứng miễn dịch lần sau với chính kháng nguyên

đó nhanh và mạnh hơn. ị —xs- Hạt hỏa chrm lọc = Ỷ 5 l : 1 + I _uấ km Ẻ Ầ W up _ —_ ” Ỷ _ — _. — _ % F ch AI ~ Ỷ Suybo: Ỉ sưcÁ- "tự rˆ _ “+ . ức si ——¬ cu c CA l ATIE ##F1Ì] {k1 Tử vị ` } TẾ x s ch $ N-- _—".- Tỉ... =h — ' Mộ Ỉ by. [ d. IE" : ©— # G : x xo D52 HC 1 # TT N.t š ¬. Tu n —m=-l Luyïc

Biết # vì % Ẹ TH ` + T=n c sẽ b „ ' SEN... Ñ + liên `

ky 'hóa —. x—— —*T =i HE ng li lo `. T :.- 1 ` Ỷ 1 + bị + + T + j4

chữ" `: „0 9G._— ụ Xi __ “HẠ

sói: 299$ se. tap rhỚ Ti

Ta và Dlasiria xith Elraie tre

Một phần của tài liệu Giáo trình miễn dịch học động vật thủy sản (Trang 39 - 41)