Bồi thường thiệt hại trong yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi của người khác gây ra theo pháp luật việt nam (Trang 25)

Theo quy định tại khoản 1 của Điều 16, Bộ luật Hỡnh sự sửa đổi, bổ

sung 2009 quy định:

1. Tỡnh thế cấp thiết là tỡnh thế của một người vỡ muốn trỏnh nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ớch của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ớch chớnh đỏng của mỡnh hoặc của người khỏc mà khụng cú cỏch nào khỏc là phải gõy một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. Hành vi gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết khụng phải là tội phạm [26].

Theo quy định trờn thỡ hành vi gõy thiệt hại được coi là khụng vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết khi đỏp ứng ba yờu cầu sau:

- Hành vi đú được thực hiện trong khi đang cú một nguy cơ thực tế đe dọa tới quyền, lợi ớch chớnh đỏng của một chủ thể nhất định.

Thiệt hại xảy ra nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa

Người gõy thiệt hại đỏp ứng đủ ba điều kiện trờn được coi là gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết nờn khụng phải bồi thường thiệt hại. Tỡnh thế cấp thiết trong phỏp luật dõn sự được tiếp thu trờn cơ sở lý luận và thực tiễn trong phỏp luật hỡnh sự. Theo khoản 1 Điều 614 Bộ luật Dõn sự 2005 đó quy định về bồi thường thiệt hại do vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết như sau:

"Người gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết khụng phải bồi thường cho người bị thiệt hại" [25]. Như vậy, nếu một người gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp

thiết khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ dưới gúc độ phỏp luật dõn sự, họ cũng khụng phải bồi thường. Chỉ coi là gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết và người gõy thiệt hại khụng phải bồi thường thiệt hại trong phỏp luật dõn sự giống phỏp luật hỡnh sự khi đỏp ứng đầy đủ cỏc điều kiện như:

Thứ nhất: cú một nguy cơ đang thực tế đe dọa đến lợi ớch Nhà nước, lợi

ớch cụng cộng, quyền và lợi ớch hợp phỏp của người khỏc. Tỡnh thế cấp thiết chỉ là "nguy cơ" đe dọa gõy thiệt hại nhưng thiệt hại chưa xảy ra. Nguy cơ phải cú thực, tức là phải đang bắt đầu, đang diễn ra và chưa kết thỳc. Nếu nguy cơ khụng cú thực, đó xảy ra rồi thỡ khụng thể tồn tại tỡnh thế cấp thiết.Nguy cơ đang đe dọa lợi ớch được phỏp luật bảo vệ, điều đú cú nghĩa là những lợi ớch này phải hợp phỏp. Đối với cỏc lợi ớch khụng hợp phỏp thỡ khụng thể viện dẫn là gõy thiệt hại do yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết.

Thứ hai: Việc gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết là biện phỏp cuối

cựng và tố nhất để ngăn chặn thiệt hại cú nguy cơ xảy ra. Trong khi cú một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ớch hợp phỏp cần được bảo vệ, với cỏc yếu tố khỏch quan và chủ quan thỡ bản thõn người gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết khụng cũn cỏch nào khỏc là phải gõy thiệt hại cho một đối tượng khỏc (cần lưu ý là khụng phải gõy thiệt hại cho "nguy cơ đe dọa") để ngăn chặn thiệt hại xảy ra.

Thứ ba: Thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết phải là thiệt hại nhỏ hơn thiệt

hại cần ngăn ngừa. Khi gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết, bản thõn người gõy thiệt hại phải cõn nhắc, tớnh toỏn giữa một bờn là hậu quả cú thể xảy ra cho đối phương được phỏp luật bảo vệ khi cú nguy cơ đe dọa gõy thiệt hại với thiệt hại do yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết. Do đú, chỉ coi là gõy thiệt hại do yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết nếu thiệt hại xảy ra là nhỏ hơn so với thiệt hại cần ngăn ngừa.

1.4.3. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp người bị thiệt hại cú lỗi Trong thực tế, thiệt hại xảy ra đa phần là do hành vi cú lỗi của người gõy thiệt hại. Tuy nhiờn, cũng cú nhiều trường hợp thiệt hại xảy ra là do lỗi của cả hai bờn, thậm chớ cú những trường hợp thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại. Theo nguyờn tắc việc bồi thường phải được xỏc định theo lỗi và mức độ lỗi nờn đối với những trường hợp trờn, Điều 617 Bộ luật

Dõn sự 2005 quy định như sau: "Khi người bị thiệt hại cũng cú lỗi trong việc

gõy thiệt hại thỡ người gõy thiệt hại chỉ phải bồi thường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi của mỡnh, nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại thỡ người gõy thiệt hại khụng phải bồi thường" [25]. Theo quy

định này thỡ trong những trường hợp thiệt hại xảy ra mà người bị thiệt hại cũng cú lỗi thỡ việc bồi thường sẽ được xỏc định do lỗi của người gõy thiệt hại bao nhiờu thỡ họ phải bồi thường bấy nhiờu căn cứ vào việc xỏc định lỗi của họ. Vớ dụ: một người cú tỡnh tự tự cố ý lao vào xe ụ tụ đang chạy trờn đường, xe lửa đang chạy ra qua đoạn giao cắt với đường ngang, cú đốn bỏo hiệu, barie chắn đường đó được hạ nhưng một người vẫn cố tỡnh nhấc xe đạp đi qua và bị thiệt hại… Chỳng ta cũng cần xem xột cụ thể xem cú đỳng thiệt hại hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại khụng để quyết định việc khụng bồi thường cho người gõy thiệt hại một cỏch hợp lý.

1.4.4. Người phải bồi thường cú thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vụ ý mà gõy thiệt hại quỏ lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lõu dài của mỡnh

Trong trường hợp này, thỡ người phải bồi thường là cỏ nhõn cú thể được giảm mức bồi thường khi cú đủ hai điều kiện sau:

Do lỗi vụ ý mà gõy thiệt hại: Nếu người gõy thiệt hại do lỗi cố ý mà gõy thiệt hại thỡ khụng được ỏp dụng nguyờn tắc này bởi vỡ người gõy thiệt hại chủ ý gõy ra thiệt hại này mà theo lỗi cố ý gõy thiệt hại là người gõy thiệt hại nhận thức rừ hành vi đú và mong muốn thiệt hại xảy ra hoặc tuy khụng mong muốn nhưng vẫn cú ý thức để mặc cho thiệt hại xảy ra.

Do vậy người gõy thiệt hại phải hoàn toàn chịu trỏch nhiệm do hành vi của mỡnh gõy ra.

Đối với lỗi cố ý thỡ người gõy thiệt hại khụng được giảm mức bồi thường. Họ chỉ được giảm mức bồi thường do lỗi vụ ý, cũn lỗi cố ý thỡ phải bồi thường toàn bộ dự người gõy thiệt hại cú hoàn cảnh kinh tế khú khăn về trước mắt và lõu dài, trừ trường hợp cỏc bờn cú thỏa thuận với nhau về mức bồi thường.

Thực tế ở vựng nụng thụn, vựng nỳi, vựng sõu vựng xa… cỏc Tũa ỏn đó tuyờn mức ỏn phự hợp nhưng người gõy thiệt hại vẫn khụng thể bồi thường được do kinh tế khú khăn tuy nhiờn họ vẫn phải bồi thường theo đỳng yờu cầu của phỏp luật.

Thiệt hại xảy ra quỏ lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lõu dài: Khi mức độ thiệt hại cú thể lớn hơn khả năng kinh tế trước mắt và lõu dài của người phải bồi thường thỡ cú thể được giảm bồi thường thiệt hại, tất nhiờn điều kiện này luụn đi cựng với điều kiện lỗi vụ ý của người gõy thiệt hại.

Trong thực tiễn xột xử cỏc vụ ỏn về bồi thường liờn quan đến hành vi của người khỏc xõm phạm tới sức khỏe, tớnh mạng của một người, để xỏc

định thế nào là thiệt hại quỏ lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lõu dài là một vấn đề khỏ phức tạp. Theo tụi thỡ tựy vào từng trường hợp cụ thể, căn cứ vào từng vụ ỏn mà tũa ỏn quyết định cho thỏa đỏng trỏnh trường hợp giảm quỏ ớt thỡ khụng cú ý nghĩa thiết thực, và ngược lại khụng nờn giảm quỏ nhiều do lo ngại khụng thể thi hành ỏn được.

"Khả năng kinh tế" ở đõy cũng là một vấn đề cần xỏc định rừ nhằm để xem xột trường hợp nào thỡ được giảm bồi thường thiệt hại, trường hợp nào thỡ khụng được giảm bồi thường, đồng thời cũng là để bảo vệ quyền lợi, đảm bảo tớnh cụng bằng, trỏnh sự gian lận, lợi dụng để trốn trỏnh trỏch nhiệm bồi thường của người gõy ra thiệt hại.

Ngoài hai điều kiện, lỗi của người bị thiệt hại cũng là một trong những yếu tố quan trọng khi chỳng ta xỏc định mức bồi thường. Nguyờn tắc này cũng là để ỏp dụng giảm mức bồi thường cho người phải bồi thường trong trường hợp cú người bị thiệt hại cú lỗi, cũng như phõn tớch ở trờn, vấn đề xỏc định mức bồi thường trong trường hợp người bị thiệt hại cú lỗi rất phức tạp, xỏc định lỗi của người gõy ra thiệt hại là bao nhiờu? Hiện nay cũng chưa cú văn bản quy phạm phỏp luật nào quy định về vấn đề này, trong thực tiễn xột xử Tũa ỏn thường tự ước lượng tỉ lệ phần trăm (%) rồi đưa ra quyết định nờn nhiều khi mức bồi thường đưa ra với thực tế rất xa nhau.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là chế định gúp phần

bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc chủ thể.

Trong cỏc quan hệ xó hội núi chung, giao lưu dõn sự núi riờng, chủ thể tham gia nhằm thỏa món những lợi ớch vật chất hoặc tinh thần của mỡnh. Để xó hội ngày càng phỏt triển, cỏc chủ thể phải tham gia nhiều quan hệ xó hội khỏc nhau và trong cỏc quan hệ xó hội mà chủ thể tham gia thỡ lợi ớch luụn là tõm điểm để chủ thể hướng tới. Hiến phỏp và cỏc văn bản phỏp luật luụn ghi nhận và bảo vệ quyền lợi ớch hợp phỏp của cỏc chủ thể. Đú cú thể là lợi ớch vật chất, thể hiện ở quyền sở hữu tài sản, nhưng cũng cú thể là lợi ớch tinh thần, thể hiện ở cỏc quyền nhõn thõn được phỏp luật bảo vệ. Bằng việc qui định căn cứ phỏt sinh, nguyờn tắc bồi thường... thỡ chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cú vai trũ quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc chủ thể trong cỏc quan hệ xó hội khỏc nhau.

Chương 2

THỰC TRẠNG QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI CỦA NGƯỜI KHÁC GÂY RA

2.1. THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG

Như đó phõn tớch trong phần cơ sở lý luận ở chương 1 điều kiện phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Điều kiện phỏt sinh là cơ sở trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại cho một hoặc nhiều chủ thể nhất định trước một hoặc nhiều chủ thể bị gõy thiệt hại. Bộ luật Dõn sự khụng cú quy định cụ thể về cỏc điều kiện phỏt sinh này, tuy nhiờn cỏc căn cứ ấy cú thể

nhận thấy thụng qua quy định cụ thể: "người nào do lỗi cố ý hoặc vụ ý xõm

phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, uy tớn, tài sản, quyền, lợi ớch hợp phỏp khỏc của cỏ nhõn, xõm phạm danh dự, uy tớn, tài sản của phỏp nhõn hoặc chủ thể khỏc mà gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường" [25, Điều 604]. Mặc

dự cỏc điều kiện phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng khụng được quy định trực tiếp trong Bộ luật Dõn sự nhưng lại được Nghị quyết số 03/2006/NQ đề cập cụ thể. Nghị quyết tại mục 1.1 đó khẳng định

trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại chỉ phỏt sinh khi cú đầy đủ cỏc yếu tố: "(i)

phải cú thiệt hại xảy ra, (ii) phải cú hành vi trỏi phỏp luật, (iii) phải cú mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi trỏi phỏp luật và thiệt hại, và (iv) phải cú lỗi cố ý hoặc vụ ý của người gõy thiệt hại" [30]. Cỏc căn cứ núi trờn khụng khỏc

biệt đỏng kể so với quy định của cỏc quốc gia trờn thế giới. Trong đú lưu ý đặc biệt yếu tố lỗi của người gõy thiệt hại, vốn là một yếu tố được coi là thuộc tớnh của hành vi trỏi phỏp luật và do đú khụng được đề cập đến trong phỏp luật Anh, Mỹ.

2.1.1. Thực trạng quy định của phỏp luật về điều kiện phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng phải cú thiệt hại xảy ra

Thiệt hại xảy ra là tiền đề, là điều kiện tiờn quyết của trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại bởi mục đớch của loại trỏch nhiệm này là nhằm khắc phục thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật gõy ra, khụi phục lại tỡnh trạng như ban đầu cho chủ thể bị vi phạm. Thiệt hại là sự suy giảm, sự mất mỏt, giảm sỳt (sự biến thiờn theo chiều hướng xấu) của tài sản, của cỏc giỏ trị nhõn thõn được phỏp luật bảo vệ. Thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật gõy ra tớnh bằng một đại lượng tiền tệ nhất định. Như vậy, tất cả cỏc thiệt hại xảy ra hoặc chắc chắn xảy ra được xem là thiệt hại thực tế. Thiệt hại thực tế cú thể khụng bắt buộc đó xảy ra và thiệt hại giỏn tiếp cũng cú tớnh thực tế nếu như chắc chắn xảy ra và cú thể ước lượng được, thiệt hại này chủ yếu là hoa lợi, lợi tức hỡnh thành trong tương lai, vớ dụ: vườn nhón 2 ha sắp đến ngày thu hoạch thỡ bị chỏy rụi. Ngược lại, một sự thiệt hại khụng thực tế nghĩa là khụng chắc chắn xảy ra hoặc chỉ cú tớnh cỏch giả định thỡ khụng thể được bồi thường, vớ dụ: A gõy tai nạn cho B và B yờu cầu A bồi thường cỏc khoản tiền như viện phớ, thu nhập bị mất, tiền ăn, ở tại thành phố. Nhưng khoản tiền ăn ở tại thành phố để điều trị khụng phải do thiệt hại gõy ra nờn khụng được chấp nhận. Bờn cạnh đú cú quan điểm cho rằng thiệt hại về tinh thần chỉ là khỏi niệm xó hội, khụng thể dựng tiền để chuộc lại hay mua được.

Vỡ thiệt hại là điều kiện bắt buộc phải cú trong trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, khụng cú thiệt hại thỡ khụng phải bồi thường. Vỡ vậy, điều trước tiờn phải xỏc định thế nào là thiệt hại. Theo Nghị quyết số 03/2006/NQ thỡ:

Thiệt hại bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần. Thiệt hại về vật chất bao gồm: thiệt hại do tài sản bị xõm phạm quy định tại Điều 608 Bộ luật Dõn sự năm 2005; thiệt hại do

sức khỏe bị xõm phạm quy định tại khoản 1 Điều 609 Bộ luật Dõn sự năm 2005; thiệt hại do tớnh mạng bị xõm phạm quy định tại khoản 1 Điều 610 Bộ luật Dõn sự năm 2005; thiệt hại do danh dự, nhõn phẩm, uy tớn bị xõm phạm quy định tại khoản 1 Điều 611 Bộ luật Dõn sự năm 2005. Thiệt hại do tổn thất về tinh thần của cỏ nhõn được hiểu là do sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, uy tớn bị xõm phạm mà người bị thiệt hại hoặc do tớnh mạng bị xõm phạm mà người thõn thớch gần gũi nhất của nạn nhõn phải chịu đau thương, buồn phiền, mất mỏt về tỡnh cảm, bị giảm sỳt hoặc mất uy tớn, bị bạn bố xa lỏnh do bị hiểu nhầm... và cần phải được bồi thường một khoản tiền bự đắp tổn thất mà họ phải chịu. Thiệt hại do tổn thất về tinh thần của phỏp nhõn và cỏc chủ thể khỏc khụng phải là phỏp nhõn (gọi chung là tổ chức) được hiểu là do danh dự, uy tớn bị xõm phạm, tổ chức đú bị giảm sỳt hoặc mất đi sự tớn nhiệm, lũng tin... vỡ bị hiểu nhầm và cần phải được bồi thường một khoản tiền bự đắp tổn thất mà tổ chức phải chịu [30].

Mặt khỏc, việc yờu cầu bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thuộc về bờn bị thiệt hại nhưng phỏp luật cũng quy định việc chứng minh sẽ thuộc về người cú yờu cầu.

Trong thực tế xột xử, Tũa ỏn cũng quan tõm đầu tiờn đến việc xỏc định thiệt hại cú tồn tại hay khụng tồn tại. Như trong Bản ỏn số 861/2006/DSPT ngày 22 thỏng 8 năm 2006 của Tũa ỏn nhõn dõn Thành phố Hồ Chớ Minh: Do bà Thủy khiếu nại ụng Định dỡ rào lấn đất nhà bà Thủy nờn đó cản trở ụng

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi của người khác gây ra theo pháp luật việt nam (Trang 25)