Bột kháng sinh tinh chế thu được sau khi cất quay chân không, được sấy khô ở nhiệt độ 50°c rồi đem đi đo nhiệt độ nóng chảy . Kết quả thu được nhiệt độ nóng chảy của bột kháng sinh tinh chế là 84 - 88°c.
2.2.11. Kết quả xác định một số nhổm chức của kháng sinh bằng quang phổ hồng ngoại
Bột kháng sinh tinh chế đem đo quang phổ hồng ngoại tại phòng Thí nghiệm trung tâm Trường Đại học Dược Hà Nội. Thu được phổ hồng ngoại của kháng sinh trình bày ở hình 8.
Dựa vào phổ đồ thu được và tần số hấp thụ đặc trưng của các nhóm chức trong phổ hồng ngoại ở các tài liệu: [8], [16], [21] chúng tôi biện giải một số nhóm chức sau:
- 2629,0 cni'^ : dao động hoá trị của nhóm CH no (CH2 hoặc CH3) + 1466,4 cm'^ : dao động biến dạng của nhóm CH no
+ 1380 cm'^: dao động biến dạng đối xứng của nhóm CH3
- 1744,9 cm'^: dao động hoá trị của >c= 0 trong nhóm cacbonyl este + 1193,6 cm'^: dao động hoá trị của -C-O-C- trong nhóm cacbonyl este - 1662,4 cm ‘ : dao động hoá trị của >c=0 trong nhóm amid bậc 3
Như vậy, sơ bộ kết luận kháng sinh thu được nhờ lên men chủng
Streptomyces 20.112 có một số nhóm chức là: -CH3, nhóm cacbonyl este, nhóm amid bậc 3.
B6/'04/14 0 9:20 Phong TNTT
X: 1 scan, 4.0cm-l, flat, smooth P T T T h a o .MauE0ft
PHẦN 3
KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT
3.1. Kết luận
Qua quá trình thực nghiệm, chúng tôi đã hoàn thành được mục tiêu đã đề ra và thu được một số kết quả sau:
- Lựa chọn môi trường lên men chìm tốt nhất là MTldd.
- Sau khi cải tạo giống bằng đột biến bằng ánh sáng u v , khả năng sinh tổng hợp kháng sinh của chủng Streptomyces 20.112 tăng lên rõ rệt.
- Chiết kháng sinh với n-Butanol cho hiệu suất chiết xuất cao.
- Sau khi tiến hành sắc ký lớp mỏng với 3 hệ dung môi khác nhau, nhận thấy dịch chiết có 1 thành phần kháng sinh.
- Sơ bộ xây dựng được qui trình tinh chế kháng sinh từ dịch lên men
Streptomyces 20.112
- Sau khi tinh chế, thu được một kháng sinh duy nhất có một số đặc điểm:
+ Nhiệt độ nóng chảy 84- 88®c
+ Sau khi đo quang phổ hồng ngoại, sơ bộ kết luận trong cấu trúc của kháng sinh có các nhóm chức là: CH3, cacbonyl este, nhóm amid bậc 3. 3.2. Đề xuất
- Tiếp tục nghiên cứu đột biến cải tạo giống nhằm thu được các biến chủng có khả năng sinh tổng hợp kháng sinh cao hơn.
- Nghiên cứu tối ưu hoá điều kiện lên men nhằm nâng cao hiệu suất sinh tổng hợp kháng sinh.
- Đi sâu nghiên cứu qui trình tinh chế kháng sinh và xác định cấu trúc hoá học cũng như các đặc tính lý, hoá, sinh học của kháng sinh này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1]. Trần Tử An, Phạm Gia Huệ(1998), Hoá phân tích, Tập 2 , Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 25 - 99.
[2]. Kiều Hữu Ảnh(1999), Giáo trình v s v học công nghiệp, NXB khoa học kỹ thuật, tr 167 - 186.
3]. Trịnh Thị Phương Dung (2005), Nghiên cứu lên men sinh tổng hợp kháng
sinh nhờStreptomyces 20.112, Khoá luận tốt nghiệp Dược sỹ khoá 2000-2005^ V Trường Đại học Dược Hà Nội.
[4]. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2002), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục, tr 39 - 41.
[5]. Bộ môn Công nghiệp Dược (2001), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 142 - 204.
[6]. Bộ môn Hoá Dược(2004), Hoá dược, tập 2, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 146 - 147.
7]. Kiều Khắc Đôn, Nguyễn Lệ Phi (2001), Vi sinh học, Trường Đại học Dược Hà Nội.
[8]. PGS.TS Nguyên Hữu Đĩnh, PGS.TS Đỗ Đình Rãng(2005), Hoá hữu cơ 1,
NXB Giáo dục, tr 138 -161.
[9]. Đỗ Thu Hà(2004), Nghiên cứu xạ khuẩn sinh kháng sinh chống nấm phân lập từ đất Quảng Nam- Đà Nắng, Luận án tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội.
10]. Nguyễn Đức Huệ(2005), Các phương pháp phân tích hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 375 - 386.
[11].Từ Minh Koóng(2004), Cơ sở công nghệ sinh học và sẩn xuất dược phẩm, NXB y học, tr 42 - 54.
[12]. Nguyễn Văn Lịch(2003), Tối ưu hoá lên men sinh tổng hợp kháng sinh từ chủng Micromonospora N^9, Luận văn thạc sĩ dược học, Trưòỉng Đại học Dược Hà Nội.
[13]. Lương Đức Phẩm (1999), Công nghệ vi sinh, NXB khoa học kỹ thuật, t r 9 4 - 1 1 8 .
14]. HỒ Viết Quý(2000), Chiết tách, phân chia xác định các chất bằng dung môi hữu cơ, NXB khoa học kỹ thuật, tập 1, tr 9 - 56.
[15]. Trần Thị Thanh(2001), Công nghệ vi sinh, NXB khoa học kỹ thuật, T r 4 0 - T r 5 1 .
16]. Nguyễn Đình Triệu(2001), Các phương pháp phân tích vật lý và hoá lý,
NXB khoa học kỹ thuật.
[17]. Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Việt(1985), Các phương pháp sắc ký, NXB khoa học kỹ thuật, tr 225- 273.
18]. P.Simon - R.Meunier(1981), người dịch Lê Quang Toàn, Vi sinh công nghiệp và kỹ thuật hoá sinh, tập 1, NXB y học, tr 81 - 96.
[19]. Yuukiawa, Noritaka Iwaai, Tomohiko Ueda, Kenji Suzuki, Shiji Asano, Jun- ichi Yamagishi, Kazuo Nagai, and Masaaki Wachi(2005), “ Isolation of a new antibiotic, Alaremycin, structurally related to 5- Aminolevulinic acid from Streptomyces sp . AO12304", Biosci. Biotechnol. Biochem. 69(9). P1721 - 1725.
'20]. Wen- Zhuoli, Jun Lu, Jie- Sheng Chen, Guo - Dong Li, Yu - Sheng Jiang, Lian- Sheng Li and Bai - Qu Huang(2006), “ Phenoxymethylpenicillin- intercalated hydrotalcite as a bacteria inhibitor”. Journal of Chemical Technology and Biotechnology 81. p 89 - 93.
[21]. Donald L. Pavia, GaryM. Lampman, Georges. Kriz(1998), Introduction to spectroscopy.