MỤC TIÊU: Củng cố về cách tính diện tích độ dài đáy, chiều cao hình thang, chu vi hình tròn I HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Một phần của tài liệu Tài liệu T19 Lớp 4 Có cả TBuổi (Trang 28 - 31)

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS

1- Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1: Điền số đo thích hợp vào ô trống.

Đáy lớn 10cm 14cm 2,8m Đáy bé 14cm 6cm 2 1 m Chiều cao 8cm 3 2 m 0,5m Diện tích 70cm2 3 2 m 2 1,15m2

Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống.

d 8cm 0,6dm 85 m

C

C 25,12 cm 37,68dm 28,26m r

Bài 3: Một cái hồ có bán kính 50 m, xung

quanh hồ người ta trồng cây liễu, cử 2 mét trồng 1 cây. Hỏi xung quanh hồ có bao nhiêu cây liễu?

GV gợi ý trồng cây xung quanh hồ là trồng cây trên đường cong khép kín thì số cây bằng số khoảng cách.

Bài 4: Một xe gắn máy có đường kính 75 cm.

Hỏi xe gắn máy đó sẽ đi được bao nhiêu mét nếu bánh xe lăn trên mặt đất 100 vòng, 1000 vòng?

- Gợi ý: Khi bánh xe lăn được 1 vòng chính là

HS nhắc lại cách tính diện tích hình thang, cách tính chiều cao, cách tính đáy lớn, dáy bé.

HS làm bài vào vở. S = ( a + b) x h : 2 h = S x 2 : ( a + b) 2 b a+ = s x 2 : h HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn. Tính bán kính. HS làm vào vở.

HS đọc đề xác định yêu cầu của bài, nêu hướng giải: Muốn tính số cây quanh hồ ta lấy chu vi chia cho khoảng cách.

HS làm bài vào vở.

HS đọc đề, xác định yêu cầu. Nêu hướng giải. Bánh xe quay được 1 vòng chính là bánh xe đi được 1 đoạn bằng chu vi của bánh xe.

HS làm bài.

NguyÔn ThÞ Thµnh Líp 5A

bánh xe đi được 1 đoạn bằng chu vi của bánh xe.

2- Hướng dẫn chữa bài: Gọi HS nối tiếp lên

bảng chữa bảng chữa bài, cả lớp bổ sung nhận xét và chữa vào vở.

4 em lên bảng chữa bài.

...

Tiết 4: KHOA HỌC

Sự biến đổi hoá học (tiết 1).I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.

KNS cần GD: Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra khi làm thí nghiệm.

II. CHUẨN BỊ:

- Hình vẽ trong SGK trang 70, 71.

- Một ít đường kính trắng, lon sữa bò sạch.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

4’

1’ 13’

1,Kiểm tra bài cũ :

GV nhận xét ghi điểm .

2, Bài mới :

a.Giới thiệu bài :Sự biến đổi hoá học . b.Giảng bài mới :

*Hoạt động 1: Thí nghiệm .

GV phát phiếu học tập và bộ đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm thực hiện.

+Thí nghiệm 1: Đốt tờ giấy .

+Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa .

Sau 5 phút yêu cầu các nhóm cầm sản phẩm của nhóm lên trình bày thí nghiệm và kết quả

2HS lên bảng trả lời câu hỏi

+Nêu các điều kiện để tạo ra một dung dịch ? +Lấy ví dụ về cách tách các chất ra khỏi một dung dịch ?

HS đọc SGK trang 76 và tiến hành thí nghiệm

-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.

- Các nhóm khác bổ sung.

Thí nghiệm Mô tả hiện tượng . Giải thích

1:Đốt một tờ

giấy. Tờ giấy bị cháy thành than .

Tờ giấy đã bị biến thành một chất khác, không còn giữ nguyên được tính chất ban đầu

2:Chưng đường trên ngọn lửa .

Đường từ màu trắng chuyển sang màu vàng rồi nâu sẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa nó sẽ cháy thành than .

Trong quá trình chưng đường có khói khét bay lên.

Dưới tác dụng của nhiệt, đường không còn giữ được tính chất ban đầu, nó đã bị biến đổi thành một chất khác .

+Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như trong hai thí nghiệm trên có có gọi là sự chuyển thể hay sự biến đổi vật lí đã được học không?

+Vậy qua thí nghiệm theo em sự biến đổi hoá học là gì ? .

-Không được gọi là sự biến đổi vật lí

-Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác

NguyÔn ThÞ Thµnh Líp 5A

13’

GV kết luận ghi bảng :

Hiện tượng chất này bị biến đổi tạo thành chất khác như hai thí nghiệm vừa nêu là sự biến đổi hoá học. Sự biến đổi háo học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác

*Hoạt động 2 : Thảo luận .

GV cho HS quan sát tranh minh hoạ, thảo luận theo nhóm .

Đại diện các nhóm trình bày kết quả GV nhận xét và hoàn thành bảng sau :

HS quan sát tranh minh hoạ ,thảo luận theo nhóm

Đại diện các nhóm trình bày kết quả .Các nhóm khác nhận xét bổ sung ,

Hình Nội dung

từng hình Biến đổi Giải thích

Hình 2 Cho vôi sống vào

nước Hoá học

Vôi sống khi thả vào nước đã không còn giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh và toả nhiệt .

Hình 3 Xé giấy thành

những mảnh vụn Vật lí

Giấy bị xé vụn vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác, chỉ thay đổi hình dạng .

Hình 4 Xi măng trộn với

cát Vật lí

Xi măng trộn với cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát tính chất của từng thành phần trong hỗn hợp không bị thay đổi

Hình 5 Xi măng trộn với

cát và nước Hoá học

Xi măng trộn với cát, nước tạo thành một hợp chất mới gọi là vữa xi măng.Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước.

Hình 6 Đinh mới để lâu

thành đinh gỉ . Hoá học

Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ khác hoàn toàn với tính chất của đinh gỉ .

Hình 7

Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi thổi thành các chai lọ để nguội trở thành thuỷ tinh ở thể rắn

Vật lí

Dù ở thể lỏng hay thể rắn, tính chất của thuỷ tinh vẫn không thay đổi.

5’

+ Vậy sự biến đổi hoá học và sự biến đổi vật lí có gì khác nhau?

3,Củng cố dặn dò:

Lấy ví dụ về sự biến đổi hoá học ? -2-3 HS đọc mục “ Bạn cần biết “. -Học bài và chuẩn bị bài sau : Sự biến đổi hoá học (TT).

Sự biến đổi hoá học chính là sự biến đổi chất. Còn sự biến đổi vật lí chỉ là sự biến đổi về thể, hình dạng của chất mà thôi

Lấy ví dụ. Nêu lại ghi nhớ.

...

CHIỀU Sinh hoạt chuyên môn

NguyÔn ThÞ Thµnh Líp 5A

...Ti?t 4 Luyện tiếng việt. Ti?t 4 Luyện tiếng việt.

Luyện tập

I:

Mục tiêu :

- Giỳp HS n?m v?ng hon v? ki?n th?c dó h?c.

Một phần của tài liệu Tài liệu T19 Lớp 4 Có cả TBuổi (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w