Phát triển kinh tế hợp tác và kinh tế trang trại gia đìn hở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp phát triển kinh tế trang trại tại huyện Đại Từ Thái Nguyên (Trang 39)

II- Cơ sở thực tiễn:

8 Phát triển kinh tế hợp tác và kinh tế trang trại gia đìn hở Việt Nam

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

theo, thừa nhận hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ ở nông thôn đồng thời có chính sách khuyến khích kinh tế gia đình, kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân trong nông, lâm, ngư nghiệp theo tinh thần Nghị quyết 10 của Bộ chính trị và Nghị quyết Hội nghị lần 6 Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VI tháng 3/1989. Đến năm 1988 đã thể chế chủ trương của Đảng về khuyến khích các hộ, cá thể, tư nhân trong ngành nông, lâm ngư nghiệp đã tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế trang trại phát triển: Nhà nước thừa nhận sự tồn tại và phát triển của kinh tế hộ, cá thể, tư nhân; Nhà nước tạo điều kiện về môi trường thuận lợi cho kinh tế cá thể, tư nhân, thừa nhận tư cách pháp nhân; Nhà nước bảo hộ về quyền tài sản và thu nhập hợp pháp; vốn….việc liên tục hoàn thiện cơ chế, chính sách của nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển. Hiện nay chưa có số liệu công bố chính thức nhưng theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và PTNT thì cả nước có khoảng 113.000 trang trại, chủ yếu là các trang trại gia đình.

Qua khảo sát tình hình phát triển kinh tế trang trại của các tỉnh phía Bắc, có những đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội gần gũi với nước ta, chúng ta có thể rút ra những nhận xét, kinh nghiệm thực tế, bổ ích để tham khảo và vận dụng có chọn lọc vào điều kiện cụ thể của huyện Đại Từ tỉnhThái Nguyên.

Từ khi bắt đầu công nghiệp hoá, kinh tế trang trại ở các tỉnh phía Bắc đã hình thành và phát triển và đến khi đạt trình độ công nghiệp hoá cao, kinh tế trang trại vẫn tồn tại và đóng vai trò của lực lượng trong nền công nghiệp sản xuất nông sản hàng hoá. Thực tế đã chứng minh kinh tế trang trại là loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá, là lực lượng xung kích sản xuất nông sản hàng hoá.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp phát triển kinh tế trang trại tại huyện Đại Từ Thái Nguyên (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)