II. Nội dung ôn tập
c) Kết bài: Tổng kết và nêu hớng mở rộng luận điểm (vừa tóm lợc, nhấn mạnh một số ý
cơ bản của phần triển khai, đồng thời có thể nêu lên những nhận định, bình luận nhằm gợi cho ngời đọc tiếp tục suy nghĩ về vấn đề đợc bàn bạc trong bài.)
2. Phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận
a) Phơng pháp suy luận nhân quả: là phơng pháp lập luận theo hớng ý trớc nêu nguyên nhân, ý sau nêu hệ quả. Các ý thờng đợc sắp xếp liền kề và theo trình tự nhân trớc, quả sau. Tuy nhiên, trong thực tế, trình tự ấy có thể thay đổi: hệ quả nêu trớc, nguyên nhân nêu sau (nhằm lý giải vấn đề)
b) Phơng pháp suy luận tổng - phân - hợp: Là phơng pháp lập luận theo quy trình đi từ khái quát đến cụ thể, sau đó tổng hợp lại vấn đề.
c) Phơng pháp suy luận tơng đồng: Là phơng pháp suy luận trên cơ sở tìm ra những nét tơng đồng nào đó giữa các sự vật, sự việc, hiện tợng. Chẳng hạn nh suy luận tơng đồng theo dòng thời gian, suy lulận tơng đồng trên trục không gian...
d) Phơng pháp suy luận tơng ơphản: Là phơng pháp suy luận trên cơ sở tìm ra những nét trái ngợc nhau giữa các đối tợng, sự vật, sự việc, hiện tợng ( dùng cặp từ trái nghĩa, hoặc dùng các hình ảnh, các cụm từ có ý nghĩa trái ngợc nhau.)
=> Lu ý: Trong quá trình lập luận, một văn bản, một đoạn văn có thể dùng môtọ hoặc nhiều phơng pháp suy luận.
II. Luyện tập
Đề bài: Nhân dân ta thờng nhắc nhở nhau:
Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Dựa vào lịch sử đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nớc, em hãy chứng minh sự đúng đắn cảu lời khuyên trên.
*Yêu cầu: Lập dàn ý cho đề bài trên và viết đoạn văn chứng minh phần mở bài, kết bài.
1. Mở bài
- Đoàn kết là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. đoàn kết tạo nên sức mạnh dẫn đến thành công. -> Dẫn dắt vào câu tục ngữ.
2. Thân bài
*Giải thích ngắn gọn ý nghĩa của một cây: một ngời, đơn lẻ; ba cây: tập hợp, đoàn kết nhiều ngời.
non, núi cao tợng trng cho kết quả, việc lớn.
Nghĩa bóng: đơn độc, không đoàn kết thì không làm đợc việc lớn. Đoàn kết, tập hợp nhiều ngời thì có sức mạnh, làm đợc những việc to lớn.
*Chứng minh:
a) Trong thực tế lịch sử:
- Nhân dân ta đã đoàn kết chiến đấu và chiến thắng nhiều giặc ngoại xâm, dù chúng mạnh hơn ta rất nhiều.
b) Trong đời sống hàng ngày:
Nhân dân ta đoàn kết trong lao động sản xuất: cùng nhau chung sức đắp đê ngăn nớc lũ để bảo vệ mùa màng...
c) Bài học: Đoàn kết tạo nên sức mạnh vô địch. Đoàn kết là yếu tố quyết định thành công. Bác Hồ từng khẳng định:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
3. Kết bài:
Nhấn mạnh giá trị của bài học đoàn kết, chung sức chung lòng.
Là học sinh, em cùng các bạn xây dựng tình đoàn kết giúp nhau học tập và phấn đấu để cùng tiến bộ.
*HS viết đoạn văn mở bài và kết bài. *HS viết bài hoàn chỉnh ở nhà.
Ngày soạn: 14/3/2010 Ngày giảng: 15/3/2010
Tiết 24
Luyện tập
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu
- HS củng cố kiến thức về câu chủ động và câu bị động; mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
II. Nội dung
*Bài tập
Bài tập 1: Chuyển cõu chủ động thành hai cõu bị động tương ứng a. Một nhà sư vụ danh đó xõy ngụi chựa ấy từ thế kỷ XIII
-> Ngụi chựa ấy được một nhà sư vụ danh xõy từ thế kỷ XIII -> Ngụi chựa ấy xõy từ thế kỷ XIII
b.Người ta làm tất cả cảnh cửa chựa bằng gỗ lim -> Tất cả cảnh cửa chựa làm bằng gỗ lim
-Tất cả cảnh cửa chựa được người ta làm bằng gỗ lim Bài tập 2: Chuyển cõu chủ động thành cõu bị động. a.Thầy giỏo phờ bỡnh em
-> Em bị thầy giỏo phờ bỡnh -> Em được thầy giỏo phờ bỡnh b. Người ta đó phỏ ngụi nhà ấy -> Ngụi nhà ấy bị người ta phỏ đi -> Ngụi nhà ấy được người ta phỏ đi * Nhận xột
- Cõu bị động dựng “được” cú hàm ý đỏng giỏ tớch cực về sự việc được núi đến - Cõu bị động dựng “ bị” đỏnh giỏ tiờu cực về sự việc được núi đến
Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về lòng say mê văn học của em hoăc về ănnhr h- ởng của tác phẩm văn học đối với em, trong đó có dùng ít nhất một câu bị động.
- HS viết đoạn văn (tg 15p). - GV gọi 3 hs trình bày. - HS nhận xét. GVKL.
Ngày soạn: 21/3/2010 Ngày giảng: 22/3/2010
Tiết 25
Luyện tập lập luận giải thích
Đề bài luyện tập
Đề bài: Nhân dân ta thờng nhắc nhở nhau:
Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Dựa vào lịch sử đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nớc, em hãy chứng minh sự đúng đắn cảu lời khuyên trên.
*Yêu cầu: Lập dàn ý cho đề bài trên và viết đoạn văn chứng minh phần mở bài, kết bài.
1. Mở bài
- Đoàn kết là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. đoàn kết tạo nên sức mạnh dẫn đến thành công. -> Dẫn dắt vào câu tục ngữ.
2. Thân bài
*Giải thích ngắn gọn ý nghĩa của một cây: một ngời, đơn lẻ; ba cây: tập hợp, đoàn kết nhiều ngời.
non, núi cao tợng trng cho kết quả, việc lớn.
Nghĩa bóng: đơn độc, không đoàn kết thì không làm đợc việc lớn. Đoàn kết, tập hợp nhiều ngời thì có sức mạnh, làm đợc những việc to lớn.
*Chứng minh:
a) Trong thực tế lịch sử:
- Nhân dân ta đã đoàn kết chiến đấu và chiến thắng nhiều giặc ngoại xâm, dù chúng mạnh hơn ta rất nhiều.
b) Trong đời sống hàng ngày:
Nhân dân ta đoàn kết trong lao động sản xuất: cùng nhau chung sức đắp đê ngăn nớc lũ để bảo vệ mùa màng...
c) Bài học: Đoàn kết tạo nên sức mạnh vô địch. Đoàn kết là yếu tố quyết định thành công. Bác Hồ từng khẳng định:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
3. Kết bài:
Nhấn mạnh giá trị của bài học đoàn kết, chung sức chung lòng.
Là học sinh, em cùng các bạn xây dựng tình đoàn kết giúp nhau học tập và phấn đấu để cùng tiến bộ.
*HS viết đoạn văn mở bài và kết bài.
- GV gọi HS trình bày. GV nhận xét và sửa lỗi sai. *HS viết bài hoàn chỉnh ở nhà.
Ngày soạn: 27/3/2010 Ngày giảng: 29/3/2010
Tiết 26
Luyện tập lập luận giải thích
*Đề bài luyện tập:
Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.
* Yêu cầu chung:
- HS lập dàn bài theo nhóm (10p). - GV cùng HS xây dựng dàn bài chung.
- HS viết đoạn văn phần mở bài, lần lợt từng đoạn trong phần thân bài và kết bài. ( Tùy thời gian GV cho HS viết phần còn lại thực hành ở nhà.)
Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.
1) Yêu cầu:
- Kiểu bài lập luận giải thích.
- giải thích một câu tục ngữ trong kho tàng tục ngữ của nhân dân.
- Dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế giúp ngời đọc hiểu rõ t tởng, đạo lí mà ông cha ta đã để lại.
- Khi giải thích, cần làm cho lí lẽ mạch lạc, chặt chẽ, dễ hiểu; bên cạnh đó nên bổ sung dẫn chứng vừa đủ để tăng tính thuyết phục của vấn đề.
2) Gợi ý
- Cần nhớ lại cách giải thích nội dung một câu tục ngữ: giải thích rõ ý nghĩa của câu tục ngữ (nghĩa đen của từ ngữ hình ảnh trên cơ sở dó nêu lên nghĩa bóng)
- Để giải quyết vấn đề, cần vận dụng hiểu biết của mình về cách diễn đạt của tục ngữ: th- ờng ngắn gọn, có vần, có vế đối xứng.
+ Đa ra khái niệm về lòng yêu thơng.
+ Liệt kê những biểu hiện cảu lòng yêu thơng. + Lí do phải yêu thơng nha.
+ Chỉ ra tác dụng, ý nghĩa của tình cảm yêu thơng, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.
+ Suy nghĩ về tình cảm này trong nhà trờng và xã hội.