II. Nội dung ôn tập
c) Thêm trạng ngữ cho câu.
- Đặc điểm của trạng ngữ
+ Về ý nghĩa: trạng ngữ đợc thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, cách thức diễn ra sự kiện đợc miêu tả ở nòng cốt câu.
+ Về hình thức: trạng ngữ thờng đợc đặt ở đầu câu, cuối câu, giữa câu. Trạng ngữ thờng đợc tách khỏi chủ ngữ, vị ngữ bằng dấu phẩy khi viết, một quãng nghỉ khi nói.
2. Bài tập
*Bài tập 1: Tìm câu rút gọn trong những câu sau và cho biết các câu đó rút gọn thành phần nào?
a) - Hôm nay bạn đã ăn cơm cha? - Ăn rồi.
b) - Ai đi lên thị xã ? - Tôi. c) - Bạn đã chép bài cha? - Rồi. => Đáp án: a) Câu rút gọn chủ ngữ. b) Câu rút gọn vị ngữ. c) Câu rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ.
* Bài tập 2: Trong những trờng hợp sau câu đặc biệt dùng để làm gì?
a) Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi
có vẻ chờ đợi.
-> Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tợng. b) Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về.
-> Gọi đáp.
c) Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa! -> Bộc lộ cảm xúc.
* Bài tập 3: Tìm các trạng ngữ trong đoạn trích sau:
Vào đêm trớc ngày khai trờng của con, mẹ không ngủ đợc. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ đợc. Còn bây giờ giắc ngủ đến với con
nh uống một li sữa, ăn một cái kẹo...Cứ mỗi lần, vào đêm trớc ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giờng mà không sao nằm yên đợc.
*Bài tập 4: Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dung câu đặc biệt. - HS viết đoạn văn và trình bày.
- GV nhận xét và sửa lỗi sai trong bài viết của HS.
Ngày soạn: 28/2/2010 Ngày giảng: 1/3/2010
Tiết 21
Luyện tập viết đoạn văn lập luận chứng minh I. Mục tiêu
- HS biết vận dụng kiến thức về phép lập luận chứng minh để thực hành viết đoạn văn lập luận chứng minh.
II. Nội dung
*Gợi ý dàn bài
a) Mở bài
Giới thiệu nội dung vấn đề cần chứng minh:
- Thiờn nhiờn ưu đói cho nước ta khụng chỉ biển bạc mà cũn cả rừng vàng. - Rừng mang lại cho con người những nguồn lợi vụ cựng to lớn về vật chất. - Rừng chớnh là cuộc sống của chỳng ta.
b) Thõn bài
*Chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ những nguồn lợi kinh tế to lớn: - Rừng cho gỗ quý, dược liệu, nhiều loài động vật quý hiếm, dược liệu... - Rừng thu hỳt khỏch du lịch sinh thỏi.
*Chứng minh rừng đó gúp phần bảo vệ an ninh quốc phũng. - Rừng che bộ đội, rừng võy quõn thự
- Rừng đó cựng con người đỏnh giặc
*Chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ sự cõn bằng sinh thỏi, bảo vệ mụi trường sống của con người.
- Rừng là ngụi nhà chung của muụn loài động, thực vật, trong đú cú những loài vụ cựng quý hiếm. Ngụi nhà ấy khụng được bảo vệ, sẽ dẫn đến những hậu quả khong nhỏ về mặt sinh thỏi.
- Rừng là lỏ phổi xanh. Chỉ riờng hỡnh ảnh lỏ phổi cũng đó núi lờn sự quan trọng của rừng đoiú với cuộc sống con người.
- Rừng ngăn nước lũ, chống xúi mũn, điều hũa khớ hậu. Hầu như mọi hiện tượng bất thường của khớ hậu dều cú nguồn gốc tự việc con người khụng bảo vệ rừng. Ở VN chỳng ta suốt từ Bắc chớ Nam, lũ lụt hạn hỏn xảy ra liờn miờn trong nhiờuf năm qua là bởi rừng đó bị con người khai thỏc, chặt phỏ khụng thương tiếc.
c) Kết bài
- Khẳng định lại vai trũ to lớn của rừng. - Khẳng đingj ý nghĩa của việc bảo vệ rừng.
- Nờu trỏch nhiệm: bảo vệ rừng tức là khai thỏc cú kế hoạch, kụng chặt phỏ, đốt rừng bữa bói; trồng rừng, khụi phục những khu rừng bị tàn phỏ.
*GV yêu cầu HS viết đoạn văn cho các phần mở bài, thân bài, kết bài.
* HS trình bày đoạn văn viết. GV và HS nhận xét sửa lỗi sai -> rút ra kết luận cách viết đoạn văn chứng minh.
III. Bài tập về nhà
Ngày soạn: 6/3/2010 Ngày giảng: 8/3/2010
Tiết 22
Luyện tập
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I. Mục tiêu
- HS củng cố kiến thức về câu chủ động và câu bị động; mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
II. Nội dung
1. Lí thuyết
*Thế nào là câu chủ động, câu bị động.
- Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật thực hiện một hoạt động hớng vào ngời vật khác.
VD: Em buộc con dao díp vào lng con búp bê lớn và đặt ở đầu giờng tôi.
(Khánh Hoài)
- Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật đợc hành động của ngời , vật khác hớng vào.
VD: + Con dao díp đợc em tôi buộc vào lng con búp bê lớn và đặt ở đầu giờng tôi. + Nhiều phụ nữ, trẻ em ở miền Nam nớc ta bị bom sát hại.
*Phân loại câu bị động: Câu bị động có hai kiểu - Kiểu câu bị động có các từ bị, đợc.
VD: Khoai này đợc chúng tôi luộc rồi.
Bạn lan bị thầy giáo phê bình.
- Kiểu câu bị động không có từ bị, đợc.
VD: Góc học tập của em đã chuyển đến chỗ sáng sủa hơn.
-> Kiểu câu bị động có từ bị đợc thờng đợc chuyển thành câu chủ động và ngợc lại. * Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Nhằm liên kết các câu trong một đoạn văn. - Nhấn mạnh đối tợng mình muốn nói tới.
VD: Bố thởng cho con chiếc cặp. (đa bố lên đầu câu để nói về bố)
Con đợc bố thởng cho con chiếc cặp. (đa con lên đầu câu để nói về con)
2. Bài tập
*Bài 1: Chuyển đổi cac scâu chủ động sau đây thành câu bị động.
a) Tôi dành hầu hết cho em: bộ tú lơ khơ, bàn cá ngữa, những con ốc biển và bộ chỉ màu. (Khánh Hoài)
-> Bộ tú lơ khơ, bàn cá ngữa, những con ốc biển và bộ chỉ màu đợc tôi dành hầu hết cho em.
b) Tôi đặt con Vệ Sĩ vào cạnh con Em Nhỏ giữa đống đồ chơi của Thủy. (Khánh Hoài) -> Con Vệ Sĩ và con Em Nhỏ đợc tôi đặt vào giữa đống đồ chơi của Thủy.
c) Ngài xơi bát yến xong, [...]. (Nguyễn Công Hoan) -> Bát yến đợc ngài xơi xong.
d) Con mèo nhà tôi bắt con chuột. -> con chuột bị con mèo nhà tôi bắt.
e) Thủ tớng biểu dơng chiến công của các đơn vị công an biên phòng. -> Chiến công của các đơn vị công an biên phòng đợc thủ tớng biểu dơng
* Bài 2: Tìm trong bài sống chết mặc bay những câu hoặc vế câu đợc dùng theo dạng câu bị động. - HS tìm câu bị động và trình bày. - GV nhận xét và kết luận. --- Ngày soạn: Ngày thực hiện: Tiết 23
ôn tập văn nghị luận
Bố cục và phơng pháp lập luận trong bài văn ghị luận
I.
Lý thuyết