Củng cố-dặn dò (4’)

Một phần của tài liệu Bài soạn tuan 21-l4 (Trang 29 - 30)

1. Quy trình thu hoạch và chế biến gạoxuất khẩu. xuất khẩu.

→ → → →

(Nếu HS không làm được. GV có thể dùng các từ gợi ý: tuốt lúa, gặt lúa...)

2.

- 2-3 HS dựa vào sơ đồ, trình bày lại kiến thức bài học.

- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét

- Về nhà học bài và chuản bị bài sau

2 em

- Tiến hành thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Kết quả làm việc tốt:

+ Người dân trồng lúa

+ Người dân trồng nhiều cây ăn quả như dừa, chôm chôm, măng cụt...

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Lắng nghe.

- Các nhóm tiếp tục thảo luận. - Đại diện 2 nhóm lên bảng vẽ sơ đồ. Kết quả làm việc tốt

gặt lúa → tuốt lúa → phơi thóc ↓ xuất khẩu ← xay xát và đóng bao - Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- 2 - 3 HS trình bày về quy trình thu hoạch xuất khẩu gạo.

- :Mạng lưới sông ngòi kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ dày đặc và chằng chịt .

-5-6 HS trả lời .

+Người dân Đồng Bằng sẽ phát triển mạnh nghề nuôi và đánh bắt thuỷ hải sản

+Người dân Đồng Bằng sẽ phát triển mạnh việc xuất khẩu thuỷ hải sản như cá basa ,tôm .... - HS dưới lớp nhận xét ,bổ sung. - Lắng nghe . - 2-3 HS trình bày lại - HS dưới lớp nhận xét bổ sung -5-6 đọc . - Lắng nghe . - 2-3 HS trình bày lại - HS dưới lớp nhận xét bổ sung.

Soạn 30/1/2008 Ngày dạy: Thứ 6/1/2/008

Tiết 1: MĨ THUẬT ( GV chuyên )

Tiết 2: TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

A) Mục Tiêu

-Hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. -Lập được đàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học:

+Tả lần lượt từng bộ phận của cây.

+Tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây.

B) Đồ dùng dạy-học

Tranh(ảnh) một số cây ăn quả

C) Các hoạt động dạy-học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Một phần của tài liệu Bài soạn tuan 21-l4 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w