ƠN TẬP VỀ CÂU I MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Bài soạn GA LOP 5 - TUAN 17 - 2010 - 2011 (Trang 41 - 45)

II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:

ƠN TẬP VỀ CÂU I MỤC TIÊU:

I. MỤC TIÊU:

- Tìm được một câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đĩ (BT1).

- Phân loại được các câu kể ( Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? ), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo cầu của BT2.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ Mẩu chuyện vui Nghĩa của các từ "Cúng" viết sẵn trên bảng lớp.

+ Bảng phụ viết sẵn :

Các kiểu câu

Chức năng Các từ đặc biệt Dấu câu

Câu hỏi Dùng để hỏi về điều chưa ai biết

ai, gì, nào, sao,

khơng, ... dấu chấm hỏi

Câu kể Dùng để kể, tả, giới thiệu hoặc bày tỏ ý kiến

dấu chấm

Câu khiến Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị mong muốn

hãy, chớ, đừng, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị,...

dấu chấm than, dấu chấm.

Câu cảm Dùng để bộc lộ cảm xúc

ơi, a, ơi chao, trời,

trời đất,... dấu chấm than.

Các kiểu câu kể

Kiểu câu kể Vị ngữ Chủ ngữ

Ai làm gì ? Trả lời câu hỏi làm gì ? Trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì ? ) Ai thế nào ? Trả lời câu hỏi thế nào ? Trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì ? )

Giấy khổ to, bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu lần lượt với các yêu cầu. :

+ Câu cĩ từ đồng nghĩa. + Câu cĩ từ đồng âm. + Câu cĩ từ nhiều nghĩa.

- Yêu cầu HS dưới lớp làm miệng - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Nhận xét chung và cho điểm HS.

2.2 Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.1 Giới thiệu bài

GV : Tiết học hơm nay các em cùng ơn tập về các kiểu câu, luyện tập thực hành về cách xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu.

2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Bài 1

- Yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu bài tập.

- Hỏi :

+ Câu hỏi dùng để làm gì ? Cĩ thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ?

+ Câu kể dùng để làm gì ? Cĩ thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì ?

+ Câu khiến dùng để làm gì ? Cĩ thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì ?

+ Câu cảm dùng để làm gì ? Cĩ thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì ?

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Treo bảng phụ, cĩ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ và yêu cầu HS đọc.

- Yêu cầu HS tự làm bài tập. GV đi giúp đỡ những nhĩm gặp khĩ khăn.

- Yêu cầu HS làm ra giấy dán bài lên bảng, đọc kết quả làm việc của nhĩm mình. GV cùng HS cả lớp bổ sung ý kiến.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- 3 HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu.

- 3 HS đứng tại chỗ làm miệng. - Nhận xét.

- HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ của tiết học.

- 4 HS nối tiếp nhau trả lời theo khả năng ghi nhớ của mình.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng trao đổi, thảo luận làm bài, một nhĩm làm vào giấy khổ to.

- 1 nhĩm báo cáo kết quả làm bài, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.

Kiểu câu

Ví dụ Dấu hiệu

Câu hỏi +Nhưng vì sao cơ biết cháu cĩp bài của bạn a ?

+ Nhưng cũng cĩ thể là bạn cháu cĩp bài của cháu.

- Câu dùng để hỏi điều chưa biết. - Cuối câu cĩ dấu hỏi.

Câu kể + Cơ giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh :

+ Cháu nhà chị hơm nay cĩp bài của bạn.

+ Thưa chi, bài của cháu và bài của bạn ngồi cạnh cháu cĩ những lỗi giống hệt nhau.

+ Bà mẹ thắc mắc : + Bạn cháu trả lời : + Em khơng biết. + Cịn cháu thì viết : + Em cũng khơng biết. - Câu dùng để kể sự việc.

- Cuối câu cĩ dấu chấm hoặc dấu hai chấm.

Câu cảm

+ Thế thì đáng buồn làm.

+ Khơng đâu ! - Câu bộc lộ cảm xúc.- Trong câu cĩ các từ quá, đâu.

- Cuối câu cĩ dấu chấm than.

Câu khiến

+ Em hãy cho biết đại từ là gì ? - Câu nêu yêu cầu, đề nghị. - Trong câu cĩ từ hãy

Bài 2

- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.

- Hỏi ;

+ Cĩ những kiểu câu kể nào ? Chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu đĩ trả lời cho kiểu câu hỏi nào ?

- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ và yêu cầu HS đọc.

- Yêu cầu HS tự làm bài tập trong nhĩm. Gợi ý HS cách làm bài :

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Nối tiếp nhau trả lời theo khả năng ghi nhớ của mình.

- 1 HS đọc thành tiếng. - 4 HS thảo luận làm bài. + Viết những câu kể trong mẩu chuyện.

+ Xác định kiểu câu kể đĩ.

+ Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu bằng hai cách : gạch 2 gạch chéo// giữa các trạng ngữ và thành phần chính của câu, gạch 1 gạch chéo / giữa chủ ngữ và vị ngữ.

Lời giải đúng :

1. Câu kể ai làm gì ?

+ Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi // cơng chức / sẽ phạt một bảng. + Số cơng chức trong thành phố / khá đơng.

3. Câu kể ai là gì ?

+ Đây / là một biệt pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.

CN VN 3. Củng cố - dặn dị

Nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe.

SINH HOẠT

TUẦN 17

I.MỤC TIÊU:

- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 16, biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế đĩ.

- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.

Một phần của tài liệu Bài soạn GA LOP 5 - TUAN 17 - 2010 - 2011 (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w