THI CÔNG BỂ CHỨ A

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CỤM BỂ LPG 200T (Trang 111)

4.3.1 Thi công các phân đoạn bể chứa tại xưởng chế tạo 4.3.1.1 Giới thiệu các máy và dụng cụ cần thi công

STT MÁY THI CÔNG DỤNG CỤ THI CÔNG

1 Máy lốc tôn t=50mm,w=3000 Pa lăng xích từ 1.5 đến 3 tấn 2 Máy lốc tôn t=40mm,w=2600 Kích từ 30 đến 50 tấn

3 Cẩu trục giàn KC 50-42 Tăng đơ M40 đến 42(ren thang) 4 Cẩu trục giàn KK 20-32 Cáp thép đường kính 30 x 14m 5 Cần cẩu bánh hơi 130 tấn Cáp thép đường kính 22 x 14m 6 Cần cẩu bánh hơi 50 tấn Cáp thép đường kính 16 x 14m 7 Máy hàn tựđộng Linkol LT7+DC 1000 Má ní - 20 tấn

8 Trạm hàn 6 mỏ +36 biến trở Má ní -15 tấn

9 Bộ giá quay 40÷50 tấn Thước quận thép 30- 50 m 10 Máy nén khí 107 lít/phút P=8kg/cm2 Thước quận thép 5 m 11 Mỏ thổi cực than:(dây + mỏ) Thước lá 1m

12 Máy phát điện 200KVA(dự phòng) Dây thuỷđường kính 10 13 Tủ sấy que hàn thuốc hàn Dây hàn điện 35 mm2 14 Tủ sấy que hàn cá nhân Dây hàn hơi(kẹp) 15 Máy mài cầm tay đường kính 180 Đồng hồ, mỏ cắt hơi 16 Máy mài cầm tay đường kính 120 Mỏ cắt con rùa

17 Máy vê CHỎM Ni vô xây dựng(0.6 - 1m)

4.3.1.2 Qui trình chế tạo các phân đoạn trong xưởng

ƒ Nguyên liệu

— Thép tấm 2000 x 13260 x 33mm (để chế tạo thân) — Thép tấm 2000 x 6000 x 35 mm (để chế tạo chỏm)

Mỗi bể được chế tạo từ 5 phân đoạn (3 phân đoạn thân giữa bể, 2 phân đoạn thân 2

Sinh Viên Thực Hiện: NGUYỄN THẾ HÙNG 7502.46 – 46CB ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

Phân đoạn đầu bể

Phân đoạn thân bể

ƒ Sơ đồ chế tạo:

Các công việc chế tạo về cơ bản như sau:

Sinh Viên Thực Hiện: NGUYỄN THẾ HÙNG 7502.46 – 46CB ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

a) Uốn tôn trên máy lốc

— Trước khi uốn tôn phải tiến hành bẻ mép tấm tôn. Công tác này được tiến hành trên máy lốc. Sau khi bẻ mép xong ta tiến hành cuốn thành từng khoanh có kích thước ∅4200x2000mm.

— Các khoanh này được chuyển ra vị trí tổ hợp gông hàn đính trước khi hàn bằng máy hàn tựđộng theo đường sinh của bồn trên giá quay 40÷50 tấn.

Khoanh dài 2m đã được uốn và hàn đính b) Hàn theo phương đường sinh khoanh 2m

— Việc hàn tựđộng các khoanh bồn sẽđược thực hiện phía trong bồn trước sau

đó tiến hành làm vệ sinh mối ghép (mài, sang, phay...) phía ngoài và hàn tự động phía ngoài sau.

— Để hàn được cả mối hàn theo đường sinh bồn cần chế tạo thêm 2 tấm tôn có bề

dày tương ứng bề dày thép thân bồn, để cho máy hàn có khoảng chạy tới và chạy quá. Máy hàn tự động sẽ được chạy trên 2 đường dẫn và sẽ hàn hết

đường sinh phía trong bồn.

Sơ đồ hàn theo đường sinh phía trong khoanh 2m

Sinh Viên Thực Hiện: NGUYỄN THẾ HÙNG 7502.46 – 46CB ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

Sơ đồ hàn theo đường sinh phía ngoài khoanh 2m

c) Chế tạo các khoanh thân giữa bể dài 6m và khoanh thân đầu bể

— Tiến hành cẩu 3 khoanh 2m lên các giá đỡ quay bồn để tiến hành hàn thành khoanh 6m. Lúc này việc cân chỉnh cho cách mép của các khoang thép trùng nhau là rất quan trọng. Có thể kiếm nghị dung con kê, dùng nêm để cân chỉnh.

Cẩu lắp 3 phân đoạn 2m lên các giá đỡ quay

— Việc hàn tựđộng các khoanh bồn sẽđược thực hiện phía trong bồn trước sau

đó tiến hành làm vệ sinh mối ghép (mài, sang, phay...) phía ngoài và hàn tự động phía ngoài sau.

Sinh Viên Thực Hiện: NGUYỄN THẾ HÙNG 7502.46 – 46CB ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

Sơ đồ hàn theo phương chu vi phía trong khoanh 6m

Sơ đồ hàn theo phương chu vi phía ngoài khoanh 6m

— Riêng khoanh 6m phần thân đầu bể thì được hàn từ khoanh 6m phần thân giữa bể với đầu bể. Phương pháp hàn thủ công bằng tay.

d) Công tác chiếu chụp X-Ray

— Công tác này được thực hiện sau khi đã hoàn thiện được các đường hàn phía trong và phía ngoài của bồn.

— Tiến hành kiểm tra 100% chiều dài đường hàn.

Sinh Viên Thực Hiện: NGUYỄN THẾ HÙNG 7502.46 – 46CB ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

— Nêu kết quảđạt yêu cầu ta chuyển ra khu vực rành riêng cho công tác phun cát làm sạch bề mặt thép phía ngoài bồn và sơn chống ăn mòn trước khi vận chuyển tới công trường.

4.3.2 Vận chuyển các phân đoạn bể ra công trường

— Vì cụm bể LPG được lắp dựng tại Nhà Bè nên công tác vận chuyển từ xưởng chế tạo đến công trường được sử dụng triệt để bằng đường sông.

— Trước khi vận chuyển xuống công trường các đoạn bồn chứa phải được tăng cứng bằng thép góc L75x75 để tránh bóp mép.

— Các đoạn bồn chứa được vận chuyển tư nhà máy xuống công trương thi công, trong quá trình vận chuyển bồn trên đường các đoạn bồn phải được chằng buộc bằng xích hoặc dây cáp thép.

— Khi các bồn chứa tới công trường tuỳ theo vị trí lắp đặt mà sắp xếp cho hợp lý

để việc chuyển tới vi trí lắp được tiến hành dễ ràng.

Sinh Viên Thực Hiện: NGUYỄN THẾ HÙNG 7502.46 – 46CB ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

4.3.3 Thi công bể chứa tại công trường

ƒ Sô đồ thi công hàn lắp bể tại công trường

Sinh Viên Thực Hiện: NGUYỄN THẾ HÙNG 7502.46 – 46CB ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

a) Lắp đặt và hàn các phân đoạn

Để thực hiện công tác lắp đặt ta dùng cẩu 50 đến 70 tấn và sẽ thực hiện lắp đặt với hai phân đoạn như sau (lấy ví dụ khoanh 3 và khoanh 2):

— Dùng 2 giá đỡ tạm đặt tại 2 vị trí đã được xác định trước. Chúng được đặt lên các ta vẹt gỗ và toàn bộđược đặt lên tấm tôn dày 20mm căn chỉnh sao cho tâm của chúng năm trên một đường thẳng và tâm của các giá đỡ cách mép bồn khoảng 1m.

— Cẩu khoanh 3 đặt lên giá căn chỉnh sơ bộ sau đó tiến hành đặt 2 giá đỡ tạm giống như bước trên bên trái khoanh 3.

— Cẩu tiếp đoạn 2 lên giá căn chỉnh 2 đoạn có đo thẳng cho phép nằm trên cùng một độ cao, dùng tăng đơ M42 kéo 2 đoạn sát với nhau và căn chỉnh đủ khích thước khe hở cần thiết (<=2mm).

— Dùng các bộ gông nêm chuyên dùng gông chắc chắn cho hàn đính cách đoạn ở

phía ngoài, làm vệ sinh sạch sẽ mối ghép ở trong bồn.

Sinh Viên Thực Hiện: NGUYỄN THẾ HÙNG 7502.46 – 46CB ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

— Tiến hành hàn thành phẩm bằng tay phía trong bồn.

— Tháo gông nêm, tẩy sạch sẽ các vết hàn phía ngoài bồn, mài vệ sinh mối ghép phía ngoài bồn, thổi cực than làm sạch mối ghép, mài vệ sinh tiến hành hàn thành phẩm phía ngoài bồn.

Chú ý trong giai đoạn này:

— Công tác hàn tại công trường được thực hiện bằng hàn tay, những công nhân có giấy chứng nhận hàn áp lực của các tập đoàn đăng kiểm có uy tín trên thế giới. — Khi hàn để tránh hiện tượng giãn nở vì nhiệt tới cong vênh, hai mỏ hàn được

hàn song song và đối diện nhau.

— Để hàn công tác hàn ở phía trong ta phải khoét lỗ người chui (cửa công tác) hàn thang thao tác lên xuống tiến hành hàn bên trong.

— Sau khi hoàn thiện các mối hàn chu vi thí ta tiến hành lắp các cổ ống công nghệ, lỗ người chui hoặc cũng có thể tiến hành song song với công tác hàn.

b) Công tác chụp X-Ray.

Sau khi đã hoàn thiện phần hàn trong và ngoài bồn ta tiến hành chụp X-Ray các mối hàn. Công đoạn này được thực hiện vào ban đêm, các phim được rửa và kiểm tra ngay nếu có khuyết tật phải sửa chữa ngay để chuẩn bị cho bước thi công tiếp theo.

c) Cẩu nhấc bể đặt lên các chân đỡ

Sau khi bể được hàn hoàn chỉnh, kiểm tra X-Ray thì bể được cẩu nhấc đặt lên các chân đỡ. Cụm LPG gồm 3 bể, trình tự thực hiện được thực hiện từ bểở giữa trước, 2 bể bên ngoài được thực hiện sau.

Sinh Viên Thực Hiện: NGUYỄN THẾ HÙNG 7502.46 – 46CB ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

Cán Bộ Hướng Dẫn: KS. NGUYTS. BẠCH ANH TUỄN THÀNH NAM ẤN CÔNG TY CPETROLIMEX Ổ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG

4.3.4 Thử áp lực bể và sơn hoàn thiện 4.3.4.1 Quy trình thử áp lực bồn

Công việc này được tiến hành sau khi đã kết thúc công tác hàn, gia cường các cổống công nghệ, lỗ người chui… và đã sửa chữa các mối hàn (nếu có) của công chụp X- RAY. Tiến hành bơm nước vào cả 2 bồn để thử áp lực.

4.3.4.2 Sơn hoàn thiện

Công tác sơn được hoàn thiện được sau khi đã hoàn thành công tác thử áp lực. Các

đoạn bể tại xưởng chế tạo cơ khí đã thực hiện phần làm sạch và sơn lớp lót, tại công trường chỉ thực hiện phần sơn lớp phủ.

Tại vị trí các mối hàn, sau khi chụp X-Ray nếu các mối hàn đảm bảo các yêu cầu kỹ

thuật thì ta tiến hành ngay công tác làm sạch bế mặt mối hàn và sơn lớp lót trước khi sơn hoàn thiện lớp phủ theo yêu cầu kỹ thuật.

Sinh Viên Thực Hiện: NGUYỄN THẾ HÙNG 7502.46 – 46CB ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

Cán Bộ Hướng Dẫn: KS. NGUYTS. BẠCH ANH TUỄN THÀNH NAM ẤN CÔNG TY CPETROLIMEX Ổ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG

Sinh Viên Thực Hiện: NGUYỄN THẾ HÙNG 7502.46 – 46CB ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

Cán Bộ Hướng Dẫn: KS. NGUYTS. BẠCH ANH TUỄN THÀNH NAM ẤN CÔNG TY CPETROLIMEX Ổ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG

lPG - 1001 Mặt bằng kho LPG

lPG - 1002 Kích thước cơ bản bể trụ ngang 200T

lPG - 1003 Liên kết hàn, chi tiết móc cẩu, đầu bể

lPG - 1004 Gia cường họng ống

lPG - 1005 Chi tiết Cầu thang trong bể

lPG - 1006 Chi tiết Chân đỡ bể

lPG - 1007 Chi tiết Giàn phun sương

lPG - 1008 Kết cấu móng

lPG - 1009 Chi tiết cọc

lPG - 1010 Quy trình thi công móng

lPG - 1011 Qui trình thi công bể tại xưởng chế tạo

Sinh Viên Thực Hiện: NGUYỄN THẾ HÙNG 7502.46 – 46CB ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

Cán Bộ Hướng Dẫn: KS. NGUYTS. BẠCH ANH TUỄN THÀNH NAM ẤN CÔNG TY CPETROLIMEX Ổ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG

Sinh Viên Thực Hiện: NGUYỄN THẾ HÙNG 7502.46 – 46CB ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

Cán Bộ Hướng Dẫn: KS. NGUYTS. BẠCH ANH TUỄN THÀNH NAM ẤN CÔNG TY CPETROLIMEX Ổ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG

PH LC I. KIM TRA KH NĂNG CHU ÁP LC NGOÀI

A. KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU ÁP LỰC CHO VỎ BỂ

Phần kiểm tra khả năng chịu áp lực ngoài được tuân theo tiêu chuẩn ASME SEC VIII Division 1 PART UG. UG-28 (c).

Ở trạng thái 2 (xem 2.4.2. Các trạng thái tính toán), bể rỗng không có nhiên liệu, áp lực ngoài tác dụng lên bể lúc này chính là áp lực khí quyển ở điều kiện bình thường.

Việc kiểm tra là so sánh xem áp lực ngoài lớn nhất mà bể chứa chịu được với áp lực khí quyển như thế nào. Theo tiêu chuẩn, có 2 nhóm bể được kiểm tra theo 2 cách khác nhau phụ thuộc vào tỷ số Do/t. Tiêu chuẩn kiểm tra được trình bày như dưới

đây.

ƒ Các ký hiệu:

A, B = Hệ số tra từFig. G Subpart 3 Section II

Do = Đường kính ngoài của vỏ bể

E = Môđun đàn hồi của vật liệu thép làm vỏ bể

L = Chiều dài tổng cộng của vỏ bể (xem thêm phần chú ý) P = Áp lực ngoài tác dụng lên vỏ bể

Pa = Áp lực ngoài lớn nhất cho phép tác dụng lên vỏ bể

Nhóm có tỷ số Do/t ≥ 10

+ Bước 1: Tính toán tỷ số L/Do và Do/t

+ Bước 2: Tra đồ thịFig. G Subpart 3 Section II theo tỷ số L/Do, nếu L/Do > 50 thì cho L/Do = 50, nếu L/Do < 0.05 thì cho L/Do = 0.05

+ Bước 3: Di chuyển ngang đến đường có tỷ số Do/t để xác định hệ số A + Bước 4: Nếu A nằm ngoài đường vật liêu / nhiệt độ thì chuyển sang bước

7

+ Bước 5: Với A xác định ở bước 3 xác định hệ số B

+ Bước 6: Từ B xác định áp suất ngoài cho phép là Pa = 4B/(3Do.t) + Bước 7: Pa = 4AE/(3Do.t)

Sinh Viên Thực Hiện: NGUYỄN THẾ HÙNG 7502.46 – 46CB ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

+ Bước 8: So sánh giá trị Pa đã xác định được ở Bước 6 (hoặc Bước 7) với áp suất bên ngoài.

Nhóm có tỷ số Do/t <10

+ Bước 1: Làm tương tự như bước 4 của nhóm có tỷ số Do/t≥10 để xác

định ra hệ số A, từ hệ số A tìm được xác định ra hệ số B. Tuy nhiên với trường hợp Do/t <4 thì A phải được xác định như sau: A = 1.1 /(Do/t)2 . Trong trường hợp A > 0.1 thì sử dụng A = 0.1

+ Bước 2: Sử dụng B ở bước 1 xác định Pa1 = [2.167/(Do/t) – 0.0833].B + Bước 3: Tính toán Pa2 = 2S / (Do/t) . [1 - 1/(Do/t)], S nhỏ hơn 2 lần ứng

suất kéo lớn nhất cho phép của vật liệu

+ Bước 4: Áp lực ngoài lớn nhất cho phép tác dụng lên vỏ bể là giá trị nhỏ

nhất của Pa1 và Pa2.

ƒ Chú ý:

Chiều dài tổng cộng L của vỏ bể được xác định tùy theo các trường hợp sau:

Sinh Viên Thực Hiện: NGUYỄN THẾ HÙNG 7502.46 – 46CB ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

Hình 1: Các qui định xác định chiều dài tổng cộng L đối với các trường hợp bể.

Các hệ số A, B được xác định qua các Đồ thị sau:

Sinh Viên Thực Hiện: NGUYỄN THẾ HÙNG 7502.46 – 46CB ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

Sinh Viên Thực Hiện: NGUYỄN THẾ HÙNG 7502.46 – 46CB ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

Hình 2: Đồ thị Fig. G Subpart 3 Section II

Sinh Viên Thực Hiện: NGUYỄN THẾ HÙNG 7502.46 – 46CB ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

Cán Bộ Hướng Dẫn: KS. NGUYTS. BẠCH ANH TUỄN THÀNH NAM ẤN CÔNG TY CPETROLIMEX Ổ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG

B. KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU ÁP LỰC ĐẦU BỂ

Phần kiểm tra khả năng chịu áp lực ngoài được tuân theo tiêu chuẩn ASME SEC VIII Division 1 PART UG. UG-28 (c).

Ở trạng thái 2 (xem 2.4.2. Các trạng thái tính toán), bể rỗng không có nhiên liệu, áp lực ngoài tác dụng lên bể lúc này chính là áp lực khí quyển ở điều kiện bình thường.

Tiêu chuẩn kiểm tra được trình bày như dưới đây. + Bước 1: Tính tỷ số A = 0.125/(Ro/t)

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CỤM BỂ LPG 200T (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)