III. Các hoạt động:
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I Mục tiêu:
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối(ND ghi nhớ).
-Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn(BT1,mục III),viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.
- Có ý thức sử dùng đúng câu ghép.
II. Chuẩn bị:
+ GV: 4 tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết 1 câu ghép trong bài tập 1, 4 tờ giấy trắng để học sinh làm bài tập 2.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/Ổn định 2/KTBC 3/Bài mới: a/Giới thiệu: b/Nhận xét: -Hát giữa giờ. Câu ghép.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ghi trong SGK.
- HS đặt câu ghép.
- GV nhận xét, ghi điểm. Cách nối các vế câu ghép
-Y/c HS đọc các câu a, b, c sgk, thảo luận theo bàn, trả lời hai câu hỏi sau:
+Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép?
+Ranh giới giữa các vế câu được đánh giá bằng những từ hoặc những dấu câu nào?
-Gọi HS nêu kết quả.
-Câu ghép được nối các vế theo
-2 HS thực hiện.
-HS thảo luận theo bàn. -HS trình bày.
1) Súng kíp của ta mới bắn được một phát thì súng của họ đã bắn được năm sáu mươi phát.
2) Quân ta lấy súng thần công bốn lần rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn dược hai mươi viên.
3) Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
4) Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre, đây là mái đình cong cong kia nữa là sân phơi. - Có hai cách nối các vế câu Líp 5 N¨m häc: 2010-- 201126
c/Luyện tập:
mấy cách?
-GV nhận xét và yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk.
Bài 1:
-HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Y/c HS làm bài. -Mời HS phát biểu.
-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
-Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
ghép dùng từ nối và dùng dấu câu.
-Các từ thì, dấu phẩy, dấu chấm phẩy và dấu hai chấm.
-Nhiều HS đọc.
-Học sinh đọc thầm lại yêu cầu bài tập.
-HS làm bài vào VBT. -4 HS làm vào giấy to.
- Nhiều học sinh phát biểu ý kiến.
+ Đoạn a có 1 câu ghép.
- Từ xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi/ nó kết thành … to lớn nó lướt qua … khó khăn/ nó
nhấn chìm … lũ cướp nước →
bốn vế câu được nối với nhau trực tiếp giữa các vế câu có dấu phẩy.
+Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu.
- Nó nghiến răng ken két/ nó cắn lại anh/ nó không chịu khuất phục.
→ Ba vế câu nối với nhau trực
tiếp giữa các vế cau có dấu phẩy.
+Đoạn c có 1 câu ghép với 3 vế câu.
- Chiếc lá …/ chú nhái bén …/ rồi chiếc thuyền … xuôi dòng.
→ Vế 1 và 2 nối trực tiếp bằng
dấu phẩy vế 2 và 3 nối với nhau bằng quan hệ từ.
+Đoạn d có 2 câu ghép mỗi câu có 2 vế.
- Lòng sông …/ nước xanh
trong → 2 vế câu nối trực tiếp
có dấu phẩy.
- Trời chiều …/ trăng lơ lửng Líp 5 N¨m häc: 2010-- 201127
Trêng TiÓu häc An Hßa “A” Gv: NguyÔn ThÞ Thanh BÐ
4/Củng cố
5/NX-DD
+ Cho ví dụ các vế câu ghép (dãy A).
+ Nối các vế (dãy B). - Nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị: “MRVT: Công dân”. - Nhận xét tiết học.
bàng bạc → 2 vế câu nối trực
tiếp có dấu phẩy.
- Cả lớp nhận xét bổ sung. -HS thực hiện. --- ĐỊA LÍ: (tiết 19) CHÂU Á I/Mục tiêu :
-Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới:châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương:Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
-Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á:
+Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc đến quá xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương.
+Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. -Nêu được một số đặc điểm về địa hình và khí hậu :
+3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới. +Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
-Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á.
-Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ(lược đồ).
*HS khá giỏi dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á.
II/Chuẩn bị :
-Quả địa cầu. -Bản đồ thế giới. -Phiếu học tập.
III/Các hoạt động dạy học :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/Ổn định 2/KTBC: 3/Bài mới : a/Giới thiệu b/Các hoạt -Hát giữa giờ. -Không kiểm tra. Châu Á.
động. *Hoạt động 1: Các châu lục và các đại dương trên thế giới. *Hoạt động 2: Vị trí địa lí và giới hạn cuỉa châu Á. *Hoạt động 3: Diện tích và dân số châu Á. *Hoạt động 4: Các khu
-Kể tên các châu lục và các đại dương trên thế giới mà em biết? -Y/c HS tìm vị trí các châu lục và các đại dương trên quả địa cầu? -Gọi HS lên bảng chỉ trên quả địa cầu.
-GV nhận xét – kết luận: Trái đất chúng ta có 6 châu lục và 4 đại dương. Châ Á là một trong 6 châu lục của trái đât.
-Chia lớp 6 nhóm, y/c HS thảo luận trả lời câu hỏi trên phiếu. +Quan sát hình 1sgk, chỉ vị trí châu Á trên lược đồ và cho biết châu Á gồm những phần nào? +Các phía của châu Á tiếp giáp với các châu lục và đại dương nào?
+Châu Á nằm ở bán cầu nào? Trãi dài từ vùng nào đến vùng nào trên trái đất?
+Châu Á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào?
-Mời đại diện nhóm trình bày. -GV nhận xét – kết luận : Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, có 3 phía giáp biển và đại dương.
-Treo bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục, yêu cầu HS nêu tên và công dụng của bảng số liệu.
-Y/c HS đọc bảng số liệu và hỏi: Em hiểu chú ý 1 và 2 trong bảng số liệu như thế nào?
-GV kết luận
-Dựa vào bảng số liệu , so sánh diện tích của châu Á với diện tích các châu lục khác trên thế giới? -GV kết luận: Trong 6 châu lục thì châu Á có diện tích lớn nhất. -Treo lược đồ các khu vực châu Á và hỏi: Hãy nêu tên lược đồ và
-HS nêu.
-Thảo luận theo nhóm 6. -2 HS chỉ.
-Các nhóm thảo luận.
-HS trình bày.
-Bảng số liệu thống kê về diện tích và dân số của các châu lục, dựa vào bảng số liệu ta có thể so sánh diện tích và dân số của các châu lục với nhau.
-HS nêu.
-Diện tích châu Á lớn nhất trong 6 châu lục, gấp 5 lần diện tích CĐD, 4 lần dt CÂ, 3 lần diện tích CNC.
-Lược đồ các khu vực châu Á. -Địa hình châu Á.
Trêng TiÓu häc An Hßa “A” Gv: NguyÔn ThÞ Thanh BÐ
vực của mỗi châu Á và nét đặt trưng về tự nhiên của mỗi khu vực. *Hoạt động 5: Mô tả cảnh đẹp châu Á. 4/Củng cố 5/NX-DD
cho biết lược đồ thể hiện những nội dung gì?
-Cho HS thảo luận theo nhóm câu hỏi sgk.
-Mời đại diên nhóm trình bày. -GV kết luận: Núi và cao nguyên chiếm ¾ diến tích châu Á, trong đó có những vùng núi rất cao và đồ sộ. Đỉnh Ê-vơ-rét (8 848m) thuộc dãy Hi-ma-lay-a cao nhất thế giới.
-Y/c HS dựa vào các hình sgk mô tả vẻ đẹp một số cảnh thiên nhiên châu Á.
-GV giới thiệu cảnh đẹp. -Gọi HS đọc bài học sgk.
-Chỉ vị trí giới hạn châu Á trên bản đồ.
-Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau.
-Các khu vực và giới hạn từng khu vực của châu Á.
-5 nhóm thảo luận.
-HS thảo luận theo bàn. -HS giới thiệu cảnh đẹp. -2 HS đọc. -2 HS thực hiện. KỂ CHUYỆN: (tiết 19) CHIẾC ĐỒNG HỒ I. Mục tiêu:
- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK,kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
-Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Có trách nhiệm của mình đối với công việc chung của gia đình, của lớp, trường, xã hội.
TTHCM*: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục mọi người để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bảng phụ viết sẵn từ ngữ cần giải thích. + Học sinh: SGK.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/Ổn định: 2/KTBC 3/Bài mới: a/Giới thiệu: -Cho HS hát -Không kiểm tra.
Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ -Lắng nghe.
b/Hướng
dẫn kể
chuyện:
4/Củng cố
nghe câu chuyện “Chiếc đồng hồ”. Qua câu chuyện, các em sẽ hiểu thêm về trách nhiệm của mỗi người công dân đối với công việc chung.
-GV kể lần 1: Toàn bộ câu chuyện
-GV kể lần 2 kết hợp tranh minh họa và giải thích một số từ khó: Tiếp quản, đồng hồ quả quých. -Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm .
- Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý kể những ý cơ bản của câu chuyện không cố nhớ để lặp lại nguyên văn từng lời kể của thầy cô.
- Cho học sinh tập kể trong nhóm. -Tổ chức cho học sinh thi đua kể chuyện.
-Câu chuyện khuyên ta điều gì?
-Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
+Từ câu chuyện có thể hiểu rộng ra trong xã hội, mỗi người lao động gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, đáng quý.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay. - Tuyên dương.
- Tập kể lại chuyện.
TTHCM*- Em có nhận xét gì về cách nói chuyện của Bác Hồ với các cán bộ.
-HS lắng nghe.
-HS kể chuyện theo nhóm bàn.
-HS kể chuyện trước lớp. +Kể từng tranh
+Kể toàn bộ câu chuyện -HS nhận xét bạn kể. -HS nêu câu hỏi cho bạn.
-HS nêu: Câu chuyện khuyên ta hãy nghĩ đến lợi ích chung của tập thể thực hiện, làm tốt nhiệm vụ được phân công, không nên nghĩ đến quyền lợi riêng của bản thân mình.
-Nhiều HS nêu.
+ Qua câu chuyện “Chiếc đồng
hồ” Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết; do đó cần làm tốt việc phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình,...
Trêng TiÓu häc An Hßa “A” Gv: NguyÔn ThÞ Thanh BÐ
5/NX-DD
-Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau.
-Lắng nghe và thực hiện.
--- Thứ sáu, ngày 7 tháng 01năm 2011
TOÁN: (tiết 95)