Ghi nhận phản ứng (n,α) tại áp suất P=2,2 atm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo đầu dò bức xạ ion hóa bằng khí có dạng hình trụ (Trang 91)

Dới đây là các phổ thu đợc khi tiến hành đo phản ứng (n,α) trên bia Li tại áp suất 2,2 atm, thời gian đo 54000s (tức là 15 h).

Hình 3-16: Phổ thu đợc từ các sản phẩm của phản ứng 6 3

( , )

Li nα H bằng cách sử dụng đầu dò khí dạng trụ tự chế tạo hoạt động ở điện áp U=160v; P=2,2atm;

t=54000s.

Phổ (a) thu đợc khi có đặt bia Li và chiếu xạ nơtrôn. Phổ (b) khi không đặt bia Li và có chiếu xạ nơtrôn. Phổ (c) là phổ thu đợc khi lấy phổ (a) trừ đi phổ (b).

Kênh Số xung c b a Số xung

Hình 3-17: Phổ thu đợc từ các sản phẩm của phản ứng 6Li n( , )α 3H bằng cách sử dụng đầu dò khí dạng trụ tự chế tạo hoạt động ở điện áp U=200v; P=2,2atm;

t=54000s.

Phổ (a) thu đợc khi có đặt bia Li và chiếu xạ nơtrôn. Phổ (b) khi không đặt bia Li và có chiếu xạ nơtrôn. Phổ (c) là phổ thu đợc khi lấy phổ (a) trừ đi phổ (b). Kênh a b c Số xung

Hình 3-18: Phổ thu đợc từ các sản phẩm của phản ứng 6Li n( , )α 3H bằng cách sử dụng đầu dò khí dạng trụ tự chế tạo hoạt động ở điện áp U=240v; P=2,2atm;

t=54000s.

Phổ (a) thu đợc khi có đặt bia Li và chiếu xạ nơtrôn. Phổ (b) khi không đặt bia Li và có chiếu xạ nơtrôn. Phổ (c) là phổ thu đợc khi lấy phổ (a) trừ đi phổ (b).

Kênh a

b

Từ các hình (3-16) đến (3-18), ta nhận thấy khi ta lấy phổ (a) là phổ thu đợc khi có đặt bia Li và đợc chiếu xạ nơtrôn trừ đi phổ (b) là phổ không đặt bia Li những vẫn chiếu xạ nơtrôn, ta đợc phổ (c) và ta thấy trong ba phép đo với ba điện áp 160v; 200v; 240v thì phổ (c) đều xuất hiện đỉnh phổ điều này chứng tỏ khi chiếu xạ nơtrôn trong trờng hợp có bia Li đã xuất hiện hiệu ứng ion hóa trong đầu dò. Khi điện áp tăng thì ta thấy đỉnh phổ rõ ràng và đẹp hơn.

Sau đây ta đi so sánh các phổ thu đợc trên cùng một trục tọa độ nh sau:

Hình 3-19: So sánh các phổ thu đợc khi đã trừ phông tại các điện áp 160v; 200v và 240v, (P=2,2 atm). Số xung Kênh Tại 240v Tại 200v Tại 160v

Bảng 3-4: Sự phụ thuộc của kênh đỉnh và tổng số xung theo điện áp tại áp suất 2,2 atm.

U (v) 160 200 240

N (Tổng số xung) 36.614±451 61.877±435 73.578±479

K (Vị trí kênh đỉnh) 320 391 470

Từ hình (3-19) và bảng (3-4), ta nhận thấy khi tăng điện áp thì vị trí kênh đỉnh dịch chuyển về phía kênh lớn hơn.

Khi tăng điện áp ta thấy độ cao của đỉnh phổ tăng lên và tổng số xung ghi đợc cũng tăng.

Nh vậy với kết quả đã thu đợc ta khẳng định trong đầu dò đã xuất hiện hiệu ứng ion hóa và đầu dò đã ghi nhận đợc, các bức xạ gây ion hóa trong trờng hợp này chính là hai sản phẩm của phản ứng nơtrôn với Li là hạt Alpha và Tritôn. Do đó thông qua phản ứng này chúng ta đã ghi nhận đợc nơtrôn. Trên phổ ta thấy chi có một đỉnh duy nhất điều này cho thấy độ phân giải của đầu dò còn nhiều hạn chế, đầu dò không thể phân tách đợc hai đỉnh phổ gây bởi các hạt Alpha (Eα = 2,056 MeV) và các hạt Tritôn (Eα = 2,729 MeV) là các sản phẩm của phản ứng

6Li n( , )α 3H.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo đầu dò bức xạ ion hóa bằng khí có dạng hình trụ (Trang 91)