Sử dụng đầu dò khí ghi nhận nơtrôn bằng phản ứng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo đầu dò bức xạ ion hóa bằng khí có dạng hình trụ (Trang 90)

Trong khảo sát này đã sử dụng sơ đồ hệ đo nh đợc thể hiện trên hình (2-8). Đầu dò khí và hai nguồn nơtrôn Pu-Be và Am-Be đợc bố trí nh hình (2-12). Nơtrôn đợc ghi nhận thông qua phản ứng (n,α) với 6

có diện tích 150 cm2 và mật độ ρ =0,106mg cm/ 2và đặt vào mặt trong vỏ trụ Katốt của đầu dò hình (2-3).

Các thông số thiết lập cho khối khuếch đại AMPLIFIER CANBERRA Model 2026:

- Hệ số khuếch đại: 10 (COARSE GAIN: 20; FINE GAIN: 0,5). - Thời gian tạo dạng (SHAPING TIME): 1às.

Thông số thiết lập cho MCA:

Hệ số khuếch đại (AMP): 800 (COARSE GAIN: 1000; FINE GAIN: 0,800). Căn cứ vào kết quả khảo sát với bức xạ alpha phát ra từ nguồn 239

Pu . Ta nhận thấy với tỷ lệ khí Ar : CO2 là 96:4 thì tổng số xung ghi đợc là cao nhất và phổ thu đợc cũng đẹp nhất, trong tỷ lệ khí này dải điện áp mà tại đó hiệu suất ghi tơng đối ổn định (tơng ứng với đoạn PLATO trong buồng ion hóa) là dài nhất (khoảng từ 100v đến 250v) và rõ nhất so với các tỷ lệ khí khác mà ta đã khảo sát. Căn cứ vào kết quả trên em tiến hành ghi nhận nơtrôn thông qua phản ứng (n,α) bằng

đầu dò khí với tỷ lệ khí Ar : CO2 là 96:4 và đo tại các điện áp 160v; 200v và 240v.

Để ghi nhận bức xạ đợc tốt ta phải căn cứ vào quãng chạy của hạt Alpha, hạt Tritôn và thể tích vùng nhạy của đầu dò. Quãng chạy của hạt Alpha và Tritôn tỷ lệ nghịch với áp suất và đợc tính trong bảng (2-6). Ta sẽ chọn áp suất khí sao cho xác suất các hạt Alpha và Tritôn nằm gọn trong vùng nhậy của đầu dò càng lớn càng tốt. Với những nghiên cứu trên em đã đo phản ứng ở hai áp suất là 2,2 atm và 2,5 atm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo đầu dò bức xạ ion hóa bằng khí có dạng hình trụ (Trang 90)