III. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ TRẢ LỜI 4.1 Chọn C.
5.7. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng?
A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. B. được đo bằng ampe kế nhiệt.
C. bằng giá trị trung bình chia cho 2. D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.
5.3. Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện. A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không.
C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kỳ đều bằng không.
D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất toả nhiệt trung bình.
5.4. Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 2 cos100πt(A). Cường độ dòngđiện hiệu dụng trong mạch là điện hiệu dụng trong mạch là
A. 4A. B. 2,83A. C. 2A. D. 1,41A.
5.5. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100πt)V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầuđoạn mạch là đoạn mạch là
A. 141V. B. 50Hz. C. 100V. D. 200V.
5.6. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?
A. Điện trở; B. Chu kì; C. Tần số; D. Điện áp.
5.7. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giátrị hiệu dụng? trị hiệu dụng?
A. Điện áp; B. Cường độ dòng điện; C. Suất điện động; D. Công suất.
5.8. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.
B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều. C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau.