Chọn C Cách tạo ra tia X.

Một phần của tài liệu CHUẨN BỊ KIẾN THỨC ÔN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG MÔN VẬT LÍ (Trang 84)

III. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ TRẢ LỜI 6.1 Chọn B.

6.78. Chọn C Cách tạo ra tia X.

6.77. Chọn D.

Tính chất đâm xuyên của tia X.

6.78. Chọn C. Cách tạo ra tia X. Cách tạo ra tia X.

6.79. Chọn D.

Tính chất đâm xuyên của tia X là đặc trưng.

6.80. Chọn A.

6.81. Chọn A.

Xem lai thang sóng điện từ.

6.82. Chọn C.

Tia X là bức xạ không thể nhìn thấy được. Khi nó làm một số chất phát quang thì ta nhận được ánh sáng do chất phát quang tạo ra, đó không phải là tia Rơnghen.

6.83. Chọn D.

Tia tử ngoại có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 4.10-7m.

6.84. Chọn C.

Thân thể con người bình thường chỉ có thể phát ra được tia hồng ngoại.

6.85. Chọn B.

Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn tia tử ngoại.

6.86. Chọn D.

Tia X và tia tử ngoại đều là sóng điện từ nên không bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.

6.87. Chọn A.

Tính chất quan trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là khả năng đâm xuyên mạnh.

6.87. Chọn A.

Theo thuyết điện từ về ánh sáng.

6.87. Chọn D.

Xem thang sóng điện từ.

6.90. Chọn D.

Vận tốc ánh sáng trong không khí là c, bước sóng λ, khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì tần số của ánh sáng không thay đổi, vận tốc ánh sáng truyền trong nước là v = c/n, n là chiết suất của nước. Khi đó bước sóng ánh sáng trong nước là λ’ = v/f = c/nf = λ/n. Khoảng vân quan sát được trên màn quan sát khi toàn bộ thí nghiệm đặt trong nước là

a . n D a D ' i=λ =λ = 0,3mm.

Chương VII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.

Chủ đề 1: Hiện tượng quang điện. Các định luật quang điện. 7.1. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì

A. tấm kẽm mất dần điện tích dương. B. tấm kẽm mất dần điện tích âm. C. tấm kẽm trở nên trung hoà về điện. D. điện tích âm của tấm kẽm không đổi.

Một phần của tài liệu CHUẨN BỊ KIẾN THỨC ÔN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG MÔN VẬT LÍ (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w