.Các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN TUẦN 18 +19 CẢ CHIỀU (Trang 26 - 31)

A. Kiểm tra bài cũ (3’)

Kiểm tra sự chuẩn bị của hs

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài (1-2 )

2. Hớng dẫn hs ôn tập (28-30 )

- Gv nêu mục đích yêu cầu giờ ôn tập - Nêu cách thức ôn tập

- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn (từ đầu … nghĩ đến đồng bào không).

- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

- Gv cùng cả lớp nhận xét - đánh giá. *Gv cho hs lên nhúp phiếu ghi các câu hỏi liên quan đến nội dung bài.

- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Hs theo dõi .

- 3 học sinh đọc đoạn kịch theo cách phân vai.

Học sinh đọc phân vai (anh Thành, anh Lê, ngời dẫn chuyện)

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3.

- Thi đọc trớc lớp.

- Hs lần lợt lên nhúp phiếu - chuẩn bị bài 2- 3 phút .

- Hs trả lời câu hỏi theo nội dung phiếu đã nhúp đợc . 3 .Củng cố - dặn dò (1-2 )’ - Nhận xét giờ học - Nhắc hs về học bài . Kỹ thuật Nuôi dỡng gà I. Mục tiêu:

- Học sinh nêu đợc mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dỡng gà. - Rèn cách cho gà ăn, uống.

- Có ý thức nuôi dỡng chăm sóc gà.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGk

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:(3-4 )

? Kể tên các nhóm thức ăn nuôi gà?

B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài. (1-2 )

2. Hớng dẫn hs hoạt động(28-30 )

a) Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dỡng gà.

? Nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dỡng gà?

b) Cách cho gà ăn, uống. * ? Nêu cách cho gà ăn: ? Thời kì gà con?

? Thời kì gà giò?

- Học sinh đọc sgk- trả lời.

- Nuôi dỡng nhằm cung cấp nớc và các chất dinh dỡng cần thiết cho gà.

- Gà nuôi dỡng đầy đủ, hợp lí sẽ khoẻ mạnh, ít bị bệnh, …

- Gà ăn đủ lợng, đủ chất dinh dỡng. - Cho gà ăn liên tục, Hàng ngày bổ…

sung thức ăn vào máng.

- Tăng cờng thức ăn chứa nhiều chất bột đờng và chất đạm, …

? Thời kì gà đẻ trứng? * ? Cho gà uống.

? Tại sao phải cho gà uống nớc:

? Nớc cho gà uống phải đảm bảo vệ sinh nh thế nào?

- Bài học: sgk.

- Tăng cờng cho gà ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất khoáng và Vi ta min, …

- Gà cần uống nhiều nớc vì thức ăn của gà chủ yếu là thức ăn khô, …

- … là nớc sạch, có đủ nớc, hàng ngày phải thay nớc.

- Học sinh nối tiếp đọc.

3. Củng cố- dặn dò (1-2 )

Nhận xét giờ học – nhắc hs về nhà học bài.

Lịch sử

Chiến thắng lịch sử điện biên phủ

I. Mục tiêu: Học sinh biết.

- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Sơ lợc diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ.

- Nêu đợc ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập của học sinh.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:(3-5 )

? Kể về 1 trong 7 anh hùng đợc bầu chọn trong Đại hội chiến sĩ thi đua và Cán bộ gơng mẫu toàn quốc.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài. (1-2 )

2. Hớng dẫn hs khai thác nội dung bài(28-30 )

a) Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mu của giặc Pháp.

- Hớng dẫn học sinh hiểu khái niệm tập đoàn cứ điểm, pháo đài.

- Học sinh đọc sgk, trả lời câu hỏi.

- Tập đoàn cứ điểm: là nhiều cứ điểm hợp thành một hệ thống phòng thủ kiên cố.

? Vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông D- ơng?

b) Chiến dịch Điên Biên Phủ. - Hớng dẫn học sinh thảo luận.

1. Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điên Biên Phủ? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch nh thế nào?

- Pháo đài: công trình quân sự kiên cố vững chắc để phòng thủ.

- với âm m… u thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.

- Học sinh thảo luận nhóm

- … Đảng và Bác nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ để kết thúc cuộc kháng chiến.

- Nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận hành quân về Điên Biên Phủ.

2. Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại từng đợt tấn công đó?

3. Vì sao ta giành đợc thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ? Thắng lợi của Điện Biên Phủ có ý nghĩa nh thế nào? Với lịch dân tộc ta.

4. Kể về 1 số gơng chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điên Biên Phủ.

c) Bài học: sgk (39)

- Hàng vạn tấn vũ khí đợc vận chuyển vào trận địa, …

- ta mở 3 đợt tấn công.…

+ Đợt 1: Mở vào ngày 13/3/1954 tấn công. + Đợt 2: Vào ngày 30/3/1954 đồng loạt tấn công vào phân khu …

+ Đợt 3: bắt đầu vào ngày 1/5/1954 ta tấn công vào các cứ điểm còn lại. Chiều 6/5/1954 đồi A1 bị tấn công phá 17 giờ 30 phút ngày 7/5.

- .. vì: có đờng lối lãnh đạo đúng của Đảng. Quân và dân ta có tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cờng. Ta chuẩn bị tối đa cho chiến dịch.

+ Ta đợc sự ủng hộ của bạn bè quốc tế. VD: Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.

Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo, …

- Học sinh nối tiếp đọc - Học sinh nhẩm thuộc.

4. Củng cố- dặn dò(1-2 )

Nhận xét giờ học , nhắc hs về nhà học bài.

Thứ t ngày 05 tháng 01 năm 2011Chính tả (Nghe- viết) Chính tả (Nghe- viết)

Nhà yêu nớc nguyễn trung trực

I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:

- Nghe viết đúng chính tả bài Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực. - Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi .

II. Đồ dùng dạy học

2 tờ giấy ghi nội dung bài 2.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:(3 )

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1-2 )

2. Hớng dẫn học sinh nghe viết chính tả:(15-16 )

- Giáo viên đọc bài viết.

? Bài chính tả cho em biết điều gì?

- Nhắc học sinh chú ý những tên riêng cần viết hoa.

- Học sinh theo dõi trong sgk.

- Học sinh đọc thầm lại bài chính tả.

- Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nớc nổi tiếng của Việt Nam. Trớc lúc hi sinh, ông đã có 1 câu nói khảng khái, lu danh muôn thuở “Bao giờ ng… ời Nam đánh Tây”. Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì,…

- Giáo viên đọc cho hs viết

- Giáo viên đọc lại cho hs soát, sửa lỗi. - Giáo viên chấm 7- 10 bài.

- Nhận xét chung.

3. Hớng dẫn hs làm bài tập chính tả.(10- 12 )

Bài 2: Cho hs làm việc theo nhóm - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - GV mời đại diện nhóm lên trình bày. - Nhận xét.

Bài 3a.

- Học sinh viết. - Học sinh soát lỗi.

Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi. - Đọc yêu cầu bài 2..

+ Ô 1 là chữ r/ d/ gi + Ô 2 là chữ o hoặc ô.

- Hs làm và chữa bài vào VBT.

Đọc yêu cầu bài 3a- làm và chữa bài.

3. Củng cố- dặn dò: (1-2 )

- Nhận xét giờ học – Nhắc hs về nhà học bài.

Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau.

II. Đồ dùng dạy học:

Chuẩn bị 1 số bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:(3-5 )

- Gọi học sinh lên chữa bài 3. - Nhận xét, cho điểm.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1-2 )

2. Hớng dẫn hs luyện tập(28-30 )

Bài 1: Gọi hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp.

- Gọi 3 học sinh lên bảng. - Nhận xét, cho điểm.

1. Đọc yêu cầu và làm bài 1. a) Diên tích hình thang là: (14 + 6) x 7 : 2= 70 (cm2) b) Diện tích hình thang là: ì       + 2 3 2 1 4 a : 2 = 48 63

Bài 2: Cho hs làm bài vào vở và chữa bài. Tóm tắt: a = 120 m b = 2/3 a a - h = 5 m Thửa ruộng: ? kg thóc. c) Diện tích hình thang là: (2,8 + 1,8) x 0,5 : 2 = 0,46 (m2) Đọc yêu cầu bài 2 – làm bài vào vở rồi chữa bài.

Giải

Đáy bé của hình thang là: 120 x

3

2 = 80 (m) Chiều cao của hình thang là:

- Nhận xét, cho điểm. Bài 3: Thi giữa 2 nhóm 80 – 5 = 75 (m) Diện tích hình thang là: (80 + 120) x 75 : 2 = 7500 (m2) Thửa ruộng thu đợc số tiền là: 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg) Đáp số: 4837,5 kg thóc. - Đọc yêu cầu bài 3- nêu kết quả.

3. Củng cố- dặn dò: (1-2 )

- Nhận xét giờ. Nhắc hs về nhà học bài.

Luyện từ và câu

Câu ghép

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Nắm đợc khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.

2. Nhận biết đợc câu ghép trong đoạn văn, xác định đợc các vế câu trong câu ghép, đặt đợc câu ghép.

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập Tiếng Việt 5. - Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài: (1-2 )

2. Phần nhận xét. (10-12 )

- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách làm.

- Giáo viên treo bảng phụ đã chép bài văn, gạch dới bộ phận CN- VN trong mỗi câu rồi chốt lại lời giải đúng.

- Hớng dẫn xếp các câu vào nhóm thích hợp.

- Hai học sinh nối tiếp nhau đọc toàn bộ nội dung các bài tập.

- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.

1) Học sinh xác định CN- VN trong từng câu.

- Học sinh phát biểu ý kiến.

2) Xếp các câu vào nhóm thích hợp.

a. Câu đơn: (câu do 1 cụm từ CN- VN tạo thành) câu 1:

b. Câu ghép: (câu do nhiều cụm chủ ngữ và vị ngữ bình đẳng với nhau tạo thành) câu 2, 3, 4.

3) Không thể tách mỗi cụm CN- VN trong các câu ghép trên rhành câu đơn đợc vì các

* Phần ghi nhớ. (2-3 )

* Phần luyện tập. (18-20 )

Bài tập 1:

- Cả lớp và giáo viên nhận xét rồi chốt lại lời giải đúng.

Bài 2:

- Giáo viên nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.

Bài 3:

- Giáo viên phát phiếu khổ to. - Cả lớp nhận xét bổ sung.

vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau.

- Hai, ba học sinh đọc nội dung ghi nhớ sgk. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn rồi làm bài. - Học sinh trình bày kết quả bài làm. 1) Trời/ xanh thẳm, biển/ cũng thẳm xanh. 2) Trời/ rải mây trắng nhạt, biển/ mơ màng dịu hơi sơng.

3) Trời/ âm u mây ma, biển/ xám xịt nặng nề.

4) Trời/ ầm ầm dông tố, biển/ đục ngầu giận dữ.

5) Biển/ nhiều khi rất đẹp, ai/ cũng thấy nh thế.

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. - Phát biểu ý kiến.

Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên ở bài tập 1 thành 1 câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện 1 ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác.

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 3. - Học sinh tự làm rồi phát biểu ý kiến.

a) Mùa xuân đã về, cay cối đâm chồi nảy lộc.

b) Mặt trời mọc, sơng tan dần.

c) Trong chuyện cổ tích cây khế, ngời em chăm chỉ, hiền lành, còn ngời anh thì tham lam, lời biếng.

d) Vì trời ma to nên đờng ngập nớc. 3. Củng cố- dặn dò: (1-2 )’ - Nhận xét giờ học. Nhắc hs về nhà học bài. Chiều Kể chuyện Kể chuyện CHIẾC ĐỒNG H CHIẾC ĐỒNG Hồồ I. I. MỤC TIấUMỤC TIấU : : 1. Rốn kĩ năng núi : 1. Rốn kĩ năng núi :

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ cõu

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ cõu

chuyện

chuyện Chiếc đồng hồ.Chiếc đồng hồ.

- Hiểu được ý nghĩa cõu chuyện.

- Hiểu được ý nghĩa cõu chuyện.

2. Rốn kĩ năng nghe :

2. Rốn kĩ năng nghe :

- Chăm chỳ nghe thầy cụ kể chuyện, nhớ cõu chuyện.

- Chăm chỳ nghe thầy cụ kể chuyện, nhớ cõu chuyện.

- Nghe bạn kể chuyện, nhận xột đỳng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

- Nghe bạn kể chuyện, nhận xột đỳng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

II.

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN TUẦN 18 +19 CẢ CHIỀU (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w