3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ):
1.5.2. Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung
Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải ghi vào nhật ký mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Phiếu thu, phiếu chi, biên lai thu tiền, uỷ nhiệm thu,
uỷ nhiệm chi...
Chứng từ ghi sổ
Sổ CáiTK 111,112,113
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính Sổ quỹ tiền mặt, tiền ngoại tệ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 111,112,113 Bảng tổng hợp chi tiết TK 111,112,113 Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
- Sổ kế toán chi tiết, Bảng tổng hợp chi tiết .
* Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng:
- Ƣu điểm: dễ phân công lao động kế toán, mẫu sổ đơn giản dễ ghi chép - Nhƣợc điểm: Ghi chép trùng lặp nhiều lần
- Phạm vi sử dụng: Ở các doanh nghiệp có quy mô lớn, nhiều tài khoản, nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, trình độ nghiệp vụ của kế toán vững vàng. Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung dễ áp dụng kế toán máy.
Sơ đồ 1.7. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Phiếu thu, phiếu chi, Giấy báo nợ, Giấy báo có…
Sổ CáiTK 111,112, 113
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính Nhật ký đặc biệt (Nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền) Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 111,112,113 Bảng tổng hợp chi tiết Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc cuối kì Đối chiếu, kiểm tra