Hiện trạng quản lý, thu gom rác thải tại bãi chôn lấp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp xử lý, phục hồi môi trường đối với bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt tại khu công nghiệp khai quang tỉnh vĩnh phúc (Trang 35)

Bãi rác Khu công nghiệp Khai Quang - TP. Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích 1,04 ha (thuộc lô đất CN14) thuộc sự quản lý của Công ty cổ phần Môi trƣờng và Dịch vụ đô thị Vĩnh Yên. Đây là khu vực chứa và xử lý rác thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên. Trung bình mỗi ngày bãi rác tiếp nhận khoảng 195 m3/ngày. Rác thải đƣợc công ty thu gom tại các điểm, tập trung vào các xe chuyên dụng, sau đó đƣợc vận chuyển về bãi rác, đổ xuống các hố chôn lấp, phun một lƣợng hóa chất LTH100, LTH68 và Santusa 12,5EC (nhƣng không thƣờng xuyên) rồi tiến hành chôn lấp.

Vũ Thị Phương Thảo 28 K36B – Hóa học

Thành phần rác thải tại thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc:

Bảng 3.1. Tổng khối lượng các loại rác thải phát sinh và thu gom trên địa bàn TP. Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc.

STT Thành phần Khối lƣợng rác thải phát sinh hàng ngày (m3/ngày)

Khối lƣợng thu gom (m3/ngày) 1 Rác thải sinh hoạt 72,13 65,56

2 Rác thải y tế 6,93 6,93

3 Rác thải công nghiệp 136,34 122,71

Tổng 215,4 195,2

Bảng 3.2. Tỉ lệ thành phần có trong CTRSH trên địa bàn TP. Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc STT Thành phần Tỷ lệ % 1 Rác hữu cơ 56,17 2 Túi nilon 12,52 3 Giấy 9,23 4 Các loại khác 22,08 Tổng 100

Vũ Thị Phương Thảo 29 K36B – Hóa học

Hình 3.2. Sơ đồ thể hiện tỉ lệ thành phần có trong CTRSH trên địa bàn TP. Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc

Thành phần CTRSH: Chiếm tỷ lệ cao là rác hữu cơ (thức ăn thừa) 56,17%, các loại khác chiếm 22,08%, túi nilon chiếm 12,52%, giấy chiếm tỷ lệ 9,23%. Thành phần rác thải sinh hoạt chủ yếu là rác thải hữu cơ, đây là các loại CTRSH có thể tái chế thành phân bón hữu cơ bằng phƣơng pháp vi sinh để sử dụng trong nông nghiệp. Lƣợng rác thải là túi nilon và giấy chiếm 21,75% có thể tái sử dụng cho nhiều mục đích còn lại 22,08% các loại khác. Chất thải rắn sinh hoạt đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp chôn lấp.

Quá trình thu gom, xử lý rác thải đƣợc diễn ra qua các công đoạn sau:

Hình 3.3. Quy trình thu gom, xử lý rác thải

56.17%

12.52% 9.23%

22.08%

Chất thải rắn sinh hoạt

Rác hữu cơ Túi nilon Giấy Các loại khác Rác thải tại nguồn Thu gom, vận chuyển Tập kết Xử lý sơ bộ, chôn lấp

Vũ Thị Phương Thảo 30 K36B – Hóa học

Hình 3.4. Các loại máy móc được sử dụng để xử lý rác thải 3.2.2. Hiện trạng xử lý rác thải tại bãi

So với yêu cầu bảo vệ môi trƣờng đối với địa điểm dùng làm bãi chôn lấp (TCVN 6696:2009), vị trí đặt bãi rác tạm là không phù hợp do khoảng cách tới khu đô thị <3000m (khoảng cách gần nhất 300-500m). Tuy nhiên, khu vực bãi rác cũng có nhiều thuận lợi nhƣ nằm ở vị trí cao, địa chất khu vực tốt, mực nƣớc ngầm thấp.

Rác thải tại bãi chôn lấp đang đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh nhƣng chƣa đúng quy định. Hệ thống thu gom, xử lý nƣớc rỉ rác, khí rác chƣa đƣợc hoàn thiện, gây ô nhiễm môi trƣờng xung quanh bãi chôn lấp. Tại các ô chôn lấp, không thấy xuất hiện hệ thống thu gom nƣớc rác, nƣớc rác chảy xuống tạo thành hố nƣớc rác bên cạnh ven đƣờng vào BCL, xuất hiện hiện tƣợng nƣớc rác thấm qua đê bao. Bãi chôn lấp không có hệ thống thu khí thải.

Vũ Thị Phương Thảo 31 K36B – Hóa học

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.5. Nước rác tràn qua tường đất đắp chảy xuống ven đường vào BCL

Hình 3.6. Nước rác chảy vào rãnh rộng khoảng 80cm ven đường vào BCL

Vũ Thị Phương Thảo 32 K36B – Hóa học

3.2.3. Những vấn đề môi trường tại bãi chôn lấp

3.2.3.1. Hiện trạng môi trường nước

• Chất lƣợng nƣớc rỉ rác

- Vị trí lấy mẫu: Nƣớc rỉ rác chảy ra tại bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt KCN Khai Quang.

- Ngày lấy mẫu: 21/11/2013

- Thời gian phân tích mẫu: 21/11-28/12/2013

Bảng 3.3. Kết quả phân tích chất lượng nước rỉ rác

TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

QCVN 25:2009/BTNMT Cột B2 1 pH - 6,84 5,5-9 2 TSS mg/l 1984 100 3 DO mg/l 0,37 - 4 BOD5 mg/l 3616 50* 5 COD mg/l 5820 300* 6 CN- mg/l 0,0095 0,1 7 NH4+(N) mg/l 78,630 25* 8 NO3- mg/l 2,716 - 9 Cr(VI) mg/l 0,094 0,1 10 Cu mg/l 0,054 2 11 Pb mg/l 0,002 0,5 12 Cd mg/l 0,0003 0,01 13 Ni mg/l 0,106 0,5 14 As mg/l 0,008 0,1 15 Hg mg/l 0,0001 0,01 16 Fe mg/l 0,501 5 17 E.Coli mg/l 18000 - 18 Coliform MNP/100ml 110000 5000

Vũ Thị Phương Thảo 33 K36B – Hóa học

Ghi chú:

- “*”: QCVN 25:2009/BTNMT (B2) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải của bãi chôn lấp chất thải rắn.

- Cột B2 quy định nồng độ tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải của bãi chôn lấp chất thải rắn xây dựng mới kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 khi xả vào các nguồn nƣớc không dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt.

- “**”: Không theo ISO IEC 17025:2005.

Trong các chỉ tiêu phân tích nƣớc rỉ của bãi chôn lấp có rất nhiều chỉ tiêu vƣợt tiêu chuẩn cho phép nhƣ: TSS vƣợt tiêu chuẩn 19,84 lần; BOD5 vƣợt 72,32 lần; COD vƣợt 19,4 lần; NH4

+

vƣợt 3145,2 lần; chỉ tiêu Fe vƣợt hơn tiêu chuẩn cho phép, Coliform vƣợt 22 lần, còn lại các chỉ tiêu khác đảm bảo QCVN. Tỉ lệ các chỉ tiêu vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép cụ thể ghi lại các hình sau:

Hình 3.8. Nồng độ COD, BOD5 trong nƣớc rỉ tại BCL 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 COD QCVN 25:2009/BTNMT (B2) mg/l 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 BOD5 QCVN 25:2009/BTNMT (B2) mg/l

Vũ Thị Phương Thảo 34 K36B – Hóa học

Hình 3.9. Nồng độ NH4 +

(N), coliform trong nước rỉ của BCL (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những số liệu trên cho thấy nƣớc rỉ rác có mức độ ô nhiễm rất cao. Chính vì vậy, khi hệ thống thu gom nƣớc rác chƣa triệt để, nƣớc rác chảy tràn xuống khu vực xung quanh BCL sẽ gây ô nhiễm cho những khu vực lân cận, ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe con ngƣời cũng nhƣ môi trƣờng, cảnh quan sinh thái. • Chất lƣợng nƣớc mặt

- Ngày lấy mẫu: 21/11/2013

- Thời gian phân tích mẫu: 21/11-28/12/2013 - Tình trạng hoạt động: Hoạt động bình thƣờng - Vị trí lấy mẫu và kí hiệu mẫu:

NM1: Nƣớc mặt tại hồ tƣới tiêu đồng ruộng (chân bãi rác) NM2: Nƣớc ao nhà ông Hƣơng trong khu vực bãi rác - Phƣơng pháp lấy mẫu: Lấy theo TCVN 5994:1995 (ao hồ).

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 NH4+(N) QCVN 25:2009/BTNMT (B2) mg/l 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 Coliform QCVN 25:2009/BTNMT (B2) MPN/100ml

Vũ Thị Phương Thảo 35 K36B – Hóa học

Bảng 3.4. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt

TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 08:2008/BTNMT (cột B1) NM1 NM2 1 pH* - 6,48 5,92 5,5-9 2 TSS* mg/l 126 95 50 3 DO mg/l 4,43 3,04 ≥4 4 BOD5* mg/l 31,23 36,34 15 5 COD* mg/l 54,4 64 30 6 NH4+ * mg/l 0,468 0,668 0,5 7 NO2- * mg/l <10-3 <10-3 0,04 8 NO3- * mg/l 1,076 1,007 10 9 Cd * mg/l <10-3 <10-3 0,01 10 Pb * mg/l <10-3 <10-3 0,05 11 Cu * mg/l 0,001 0,001 0,5 12 Zn * mg/l 0,1 0,71 1,5 13 Hg * mg/l <10-4 <10-4 0,001 14 Crom tổng mg/l <10 -3 <10-3 - Ghi chú:

- QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt, trong đó, cột B1: Nƣớc mặt dùng cho tƣới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự hoặc các mục đích sử dụng nhƣ loại B2.

- “-“: Quy chuẩn không quy định cụ thể.

- Các chỉ tiêu có đánh dấu (*) đã đƣợc cấp chứng chỉ ISO/IEC 17025:2005 mã Vilas 329.

Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt cho thấy môi trƣờng nƣớc mặt tại BCL đang bị ô nhiễm, có rất nhiều chỉ tiêu vƣợt qua tiêu chuẩn cho phép nhƣ:

Vũ Thị Phương Thảo 36 K36B – Hóa học

tổng chất rắn lơ lửng TSS cao gấp 2,5 lần QCCP, hàm lƣợng BOD5 cao gấp 2,4 lần QCCP, hàm lƣợng COD cao gấp 2 lần QCCP, các hàm lƣợng nhƣ DO, NH4

+

đều cao hơn QCCP. • Chất lƣợng nƣớc ngầm

- Ngày lấy mẫu: 21/11/2013

- Thời gian phân tích mẫu: 21/11-28/12/2013 - Vị trí lấy mẫu và kí hiệu mẫu:

NN1: Nƣớc giếng nhà ông Hƣơng trong khu vực bãi rác NN2: Nƣớc giếng nhà ông Tuyền trong khu vực chân bãi rác - Phƣơng pháp lấy mẫu: Lấy theo TCVN 6000:1995

Bảng 3.5. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm

TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 09:2008/BT NMT NN1 NN2 1 pH * - 6,25 4,48 5,5-8,5 2 Độ cứng* mg/l 32,4 10 500 3 F- * mg/l <10-3 <10-3 1 4 NH4+ * mg/l 0,258 0,256 0,1 5 NO3- * mg/l 0,963 0,978 15 6 SO42- * mg/l 18,672 13,716 400 7 Cd * mg/l <10-3 0,001 0,005 8 Pb * mg/l <10-3 <10-3 0,01 9 Cu * mg/l 0,002 <10-3 1 10 Zn * mg/l 0,045 0,141 3 11 Fe * mg/l 5,89 0,068 5 12 Crom tổng mg/l <10-3 <10-3 - 13 Hg * mg/l <10-4 <10-4 0,001 14 Phenol mg/l <10-3 <10-3 - 15 Coliform MPN/100ml KPH KPH 3

Vũ Thị Phương Thảo 37 K36B – Hóa học

Ghi chú:

- QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm.

- “-“: Quy chuẩn không quy định cụ thể. - KPH: Không phát hiện

- Các chỉ tiêu có đánh dấu (*) đã đƣợc cấp chứng chỉ ISO/IEC 17025:2005 mã Vilas 329.

Những kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm cho thấy nƣớc ngầm tại khu vực lấy mẫu không có vết của kim loại nặng. Tuy nhiên, độ pH không nằm trong khoảng quy định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.3.2. Hiện trạng môi trường không khí

- Ngày lấy mẫu: 21/11/2013 - Đặc điểm thời tiết: trời mát - Vị trí lấy mẫu và ký hiệu mẫu:

KK1: Khu vực bãi mới KK2: Khu vực bãi cũ

KK3: Khu vực phía Đông (bên ngoài hàng rào bãi rác) KK4: Khu vực phía Tây (bên ngoài hàng rào bãi rác) KK5: Khu vực phía Nam (bên ngoài hàng rào bãi rác) KK6: Khu vực phía Bắc (bên ngoài hàng rào bãi rác)

Vũ Thị Phương Thảo 38 K36B – Hóa học

Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng không khí tại KK1, KK2, KK3

TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Giá trị

giới hạn KK1 KK2 KK3 1 Tiếng ồn dBA 62 61 59 70 2 Bụi lơ lửng mg/m3 0,21 0,22 0,19 0,3 3 CO mg/m3 5,02 6,07 6,1 30 4 SO2 mg/m3 0,147 0,212 0,107 0,35 5 NO2 mg/m3 0,02 0,02 0,013 0,2 6 H2S mg/m3 0,083 0,052 0,044 0,042 7 CH3SH mg/m3 <10-3 <10-3 <10-3 0,05

Bảng 3.7. Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng không khí tại KK4, KK5, KK6

TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Giá trị

giới hạn KK4 KK5 KK6 1 Tiếng ồn dBA 59,7 59 59,7 70 2 Bụi lơ lửng mg/m3 0,17 0,19 0,19 0,3 3 CO mg/m3 6,33 6,57 6,01 30 4 SO2 mg/m3 0,249 0,177 0,235 0,35 5 NO2 mg/m3 0,027 0,027 0,02 0,2 6 H2S mg/m3 0,045 0,046 0,048 0,042 7 CH3SH mg/m3 <10-3 <10-3 <10-3 0,05 Ghi chú:

- Giá trị giới hạn: Trích QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh và QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh.

Vũ Thị Phương Thảo 39 K36B – Hóa học

- Tiếng ồn: Trích theo QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

Những kết quả phân tích chất lƣợng không khí cho thấy môi trƣờng không khí tại BCL đang bị ô nhiễm bởi mùi hôi và khí H2S ở mức độ nhẹ, nồng độ khí H2S vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép từ 1,05 – 1,98 lần. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân gây bức xúc cho ngƣời dân xung quanh bãi rác.

3.2.3.3. Hiện trạng môi trường đất

- Ngày lấy mẫu: 21/11/2013

- Thời gian phân tích mẫu: 21/11-28/22/2013 - Vị trí lấy mẫu và kí hiệu mẫu:

MĐ1: Mẫu đất trong khuôn viên bãi rác MĐ2: Mẫu đất khu vực chân bãi rác

- Phƣơng pháp lấy mẫu: Lấy mẫu theo TCVN 5297:1995

Bảng 3.8. Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất

TT Chỉ tiêu phân

tích Đơn vị Kết quả Giá trị giới

hạn MĐ1 MĐ2 1 pHH2O - 5,07 6,37 - 2 Tổng N % 0,019 0,029 - 3 Tổng P (P2O5) % 0,001 0,003 - 4 Cd mg/kg 1,2 1,6 10 5 Pb mg/kg 75 69 300 6 Cu mg/kg 25 27,9 100 7 Zn mg/kg 95,6 99 300 Ghi chú:

- Trích QCVN 03:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất.

Vũ Thị Phương Thảo 40 K36B – Hóa học

Những kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng đất cho thấy các chỉ tiêu môi trƣờng đất đều đảm bảo QCCP. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xét:

Qua kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng tại BCL CTRSH tại KCN Khai Quang, có thể thấy rằng môi trƣờng tại khu vực BCL đang bị ô nhiễm, đặc biệt là môi trƣờng nƣớc mặt và môi trƣờng không khí. Chính vì vậy, nếu các vấn đề môi trƣờng của BCL không đƣợc xử lý kịp thời có thể tác động tiêu cực tới môi trƣờng của các khu vực xung quanh BCL, gây ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe của ngƣời dân và môi trƣờng sinh thái.

3.3. Đề xuất các giải pháp xử lý và phục hồi môi trƣờng tại bãi chôn lấp

3.3.1. Cơ sở pháp lý liên quan đến định hướng xử lý, cải tạo và phục hồi BCL

Hiện nay, vấn đề quản lý BCL đã đƣợc chính phủ và chính quyền địa phƣơng cũng nhƣ các cơ quan chức năng quan tâm nhiều hơn trƣớc. Hàng loạt các văn bản pháp quy ra đời (luật, nghị định, thông tƣ, chỉ thị, tiêu chuẩn) liên quan đến quản lý, xử lý BCL CTR nhƣ:

- Hiến pháp năm 1992 nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Luật BVMT, 2005 ban hành ngày 29/11/2005 có hiệu lực ngày 01/07/2006.

- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ về quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều luật BVMT, 2005.

- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều NĐ 80/2006.

- Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT.

- Nghị định số 59/NĐ-CP ngày 9/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn.

- Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21/6/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về thu gom và quản lý chất thải rắn đã ghi: “Khuyến khích 100% đô thị thực

Vũ Thị Phương Thảo 41 K36B – Hóa học

hiện công tác xã hội hóa công tác quản lý, xử lý chất thải rắn thông qua cơ chế đặt hàng hay đấu thầu dịch vụ trên cơ sở đảm bảo an ninh môi trƣờng”.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp xử lý, phục hồi môi trường đối với bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt tại khu công nghiệp khai quang tỉnh vĩnh phúc (Trang 35)