II. Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với DNNN tại Sở Giao Dịch NHNo
b. Doanh số cho vay và thu nợ:
Biểu 4: Doanh số cho vay, thu nợ đối với DNNN tại Sở.
Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 1999 2000 2000/1999(+/_) 2000/1999(%) Doanh số cho vay 211,6 398 186,4 88,1 Doanh số thu nợ 213,7 341,2 100,5 47
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2000 tại SGD NHNoVN)
Nhìn trên biểu 4, ta thấy doanh số cho vay và doanh số thu nợ năm 2000 tăng nhiều so với năm 1999. Cụ thể : doanh số cho vay năm 2000 tăng 88,1% so với năm 1999 (số tuyệt đối tăng 186,4 tỷ đồng), doanh số thu nợ vì thế tăng theo, tăng 47% so với năm 1999 (số tuyệt đối tăng 100,5 tỷ đồng). Để hiểu rõ hơn ta sẽ xem lần lợt các biểu về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, nợ quá hạn...đối với DNNN dới đây:
Biểu 5: Doanh số cho vay,thu nợ đối với DNNN theo nghành kinh tế
Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 2000/1999 TĐối % TĐối % +/_ % 1.Doanh số cho vay 211,6 100 398 100 186,4 88,1 -Nông nghiệp 35,8 17 180,2 45,3 144,4 400 -Công nghiệp 47 22,2 68,7 17,3 21,7 46,2 -TM, Dịch vụ 128,8 60,8 149,1 37,4 21,7 29 2.Doanh số thu nợ 213,7 100 314,2 100 100,5 47 -Nông nghiệp 55,5 26 139 44,2 83,5 150 -Công nghiệp 37,9 17,7 43,6 13,9 5,7 15 -TM, Dịch vụ 120,3 56,3 131,6 41,9 11,3 9,4 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2000 của SGD NHNo VN)
Căn cứ vào biểu trên ta thấy,Năm 1999,Sở chủ yếu cho vay thơng mại dịch vụ (chiếm 60,8%) sau đó là công nghiệp(chiếm 22,2%) và cuối cùng mới là nông nghiệp(17%).Điều này khác hẳn với xu hớng của toàn hệ thống NHNo nói chung là hoạt động chuyên sâu trong lĩnh vực nông nghiệp, góp phần phát triển nông thôn. Sở dĩ có kết quả nh trên là do một số nguyên nhân sau:
• Sở nằm ở trung tâm thành phố, không giống Chi nhánh Thanh Trì hay Chi nhánh NHNo Hà nội, nên khách hàng chủ yếu của Sở hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, thơng mại - dịch vụ.
• Mặc dù Ban giám đốc có chủ trơng tăng tỷ lệ cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp nhng do đội ngũ cán bộ Sở có hạn, lại tập trung làm nhiệm vụ Sở đầu mối trong mua bán ngoại tệ theo lệnh của Tổng giám đốc
NHNo nên cha thực hiện tốt . Nhng trong tơng lai tỷ trọng cho vay trong nghành nông nghiệp chắc chắn sẽ tăng lên để giảm bớt rủi ro vừa thực hiện tốt xu hớng của toàn bộ hệ thống. Đến năm 2000, tỷ trọng trong cho vay nông nghiệp đã tăng đạt 45,3% doanh số cho vay và là tỷ lệ cao nhất trong các nghành. Đây là kết quả của sự cố gắng của Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên, thực hiện tốt chủ chơng chung toàn hệ thống. Tuy cha có nhiều khách hàng trong lĩnh vực nông nghiệp nhng lại mở rộng quan hệ tín dụng với nhiều khách hàng sòng phẳng, tín nhiệm bằng các cho vay với lãi suất thấp hơn lãi suất trần, tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh. Điển hình là Công ty vật t tổng hợp Hà Anh, doanh số cho vay năm1999 là 32 tỷ đồng, đến năm 2000 là 180 tỷ đồng. Mặc dù thiên tai sảy ra dồn dập trên phạm vi cả nớc, giá nhiều loại nông sản giảm và đứng ở mức thấp làm cho thu nhập, đời sống nông dân bị ảnh hởng. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp vẫn tăng trởng khá, sản lợng lơng thực quy thóc đạt 35,7 triệu tấn, cao nhất từ trớc đến nay. Chính vì thế Công ty Hà Anh và Công ty PROSIMEX chuyên kinh doanh phân bón đã đứng vững, góp phần gia tăng doanh số cho vay của Sở Giao Dịch.
Biểu 3: Doanh số cho vay,thu nợ đối với DNNN theo thời hạn.
Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000
Ngắn hạn Trung,dài hạn
Ngắn hạn Trung,dài hạn
TĐôí % TĐối % TĐối % TĐối %
1. DS cho vay 208,3 100 12,3 100 386,7 100 18,4 100 -DNNN 197,3 94,7 12,3 100 380,1 98,3 17,9 95,6 -DNNQD 11 5,3 0 0 6,6 1,7 0,5 4,4 2.DS thu nợ 228,6 100 640 100 320,3 100 0 100 -DNNN 213,1 93,2 640 100 313,8 98 0 0 -DNNQD 15,5 6,8 0 0 6,5 2 0 0
Nhìn biểu 3 ta thấy: Sở chủ yếu cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn chỉ chiếm phần nhỏ, đối tợng vay chủ yếu là DNNN.Tình trạng này có thể do các nguyên nhân sau:
• So với tín dụng trung và dài hạn, cho vay ngắn hạn mặc dù có tỷ lệ sinh lời thấp nhng có tính thanh khoản cao, ít rủi ro hơn.Doanh số cho vay ngắn hạn lớn và tăng đều qua các năm chứng tỏ các DNNN hiện nay thiết vốn lu động nghiêm trọng,...Công văn số 417/CV-NHNN14 ra ngày 31/5/1997 của Thống Đốc NHNN cho phép các DNNN vay không cần thế chấp mà chỉ cần căn cứ vào phơng án kinh doanh khả thi . Đây là một nguyên nhân khiến cho doanh số cho vay ngắn hạn tăng bởi ph- ơng án kinh doanh ngắn hạn thờng ít bị ảnh hởng bởi lạm phát, lãi suất, các biến động của nền kinh tế nên khả thi hơn phơng án kinh doanh dài hạn. Sau nghị định 178 ra đời ngày 29/12/1999 thì DNNN không còn đ- ợc u đãi và các Ngân hàng đợc trao quyền tự quyết, nhng với DNNN có quan hệ thờng xuyên, vay trả sòng phẳng thì việc cho vay ngắn hạn vẫn đợc tiến hành nh khi cha có Nghị định này.
• Hiện nay, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển nên hầu hết các Ngân hàng đều áp dụng công nghệ vào kinh doanh, từ đó lãi suất trở thành công cụ cạnh tranh giữa các Ngân hành thơng mại. Chất lợng phục vụ nh nhau thì chỉ cần một sự thay đổi nhỏ trong lãi suất đã biến một Ngân hàng trở nên có sức cạnh tranh rất lớn so với Ngân hàng khác. Do vậy, vay ngắn hạn là một cách thức linh hoạt chống lại sự thay đổi liên tục của lãi suất.
• Thị trờng tiền tệ cha phát triển cũng là một nguyên nhân làm tăng doanh số cho vay ngắn hạn. Nh ta biết, thị trờng tiền tệ là nơi mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn chủ yếu là các thơng phiếu. Nếu thị trờng tiền tệ phát triển , DNNN có thể huy động vốn bằng các phát hành th- ơng phiếu với chi phí nhỏ hơn lãi suất Ngân hành. Hiện nay, pháp lệnh thơng phiếu đã ban hành, nhng thị trờng thơng phiếu vẫn còn mới mẻ
đối với các DNNN. Vì vậy, Ngân hàng vẫn là nơi cung cấp nguồn vốn ngắn hạn. Trong cơ cấu vốn của Sở thì vốn ngắn hạn năm 2000 chiếm tỷ trọng rất lớn(64%), nhng nếu xét theo quy định, Ngân hàng đợc dùng không quá 25% vốn ngắn hạn để đầu t vào dài hạn thì Sở cha đạt đến, doanh số cho vay trung và dài hạn năm 2000 chỉ đạt 18 tỷ đồng, nguyên nhân chính là do thiếu các dự án khả thi .Sở mới chỉ tham gia đồng tài trợ dự án đờng ống dẫn khí Nam Côn Sơn nhng cha giải ngân. Trong tơng lai Sở sẽ tham gia đồng tài trợ cho dự án Nhà máy thuỷ điện ở Quảng Ninh thì doanh số cho vay trung dài hạn sẽ tăng lên.