CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 1: Lực hạt nhân là lực nào sau đây ?

Một phần của tài liệu on thi TN- (Trang 26)

A. Lực điện. B. Lực tương tác giữa các nuclơn.

C. Lực từ. D. Lực tương tác giữa Prơtơn và êléctron

Câu 2: Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo tồn nào ?

A. Bảo tồn điện tích, khối lượng, năng lượng. B. Bảo tồn điện tích, số khối, động lượng.

C. Bảo tồn điện tích, khối lượng, động lượng, năng lượng.

D. Bảo tồn điện tích, số khối, động lượng, năng lượng.

Câu 3: Phương trình phĩng xạ : Cl X n 37Ar 18 A Z 37 17 + → + . Trong đĩ Z, A là A. Z = 1 ; A = 1 B. Z = 1 ; A = 3 C. Z = 2 ; A = 3 D. Z = 2 ; A = 4

Câu 4: Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây

n x Be 9 4 +α → + và p F 16O y 8 19 9 → + + A. x : C14 6 ; y : H1 1 B. x : C12 6 ; y : Li7 3 C. x : 12C 6 ; y : 4He 2 D. x : B105 ; y : Li73

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng

A. Năng lượng liên kết cĩ trị số bằng năng lượng riêng cần thiết để tách hạt nhân thành các nuclơn riêng lẻ.

B. Hạt nhân cĩ năng lượng liên kết càng lớn thì hạt nhân đĩ càng bền.

C. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho một nuclơn.

D. Năng lượng liên kết cĩ trị số bằng tích độ hụt khối của hạt nhân với bình phương vận tốc ánh sáng trong chân khơng.

Câu 6: Một khối lượng prơtơn là mp = 1,0073u ; khối lượng nơtrơn là mn = 1,0087u ; khối lượng hạt α

là mα = 4,0015u ; 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của He4 2 là

A. ≈ 28,4 MeV B. ≈ 7,1 MeV

Câu 7: Khối lượng của hạt nhân Be10

4 là 10,0113 (u), khối lượng của nơtrơn là mn = 1,0086 (u) khối lượng prơtơn là mp = 1,0072 (u) và 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết hạt nhân Be10

4 là

A. 64,332 (MeV) B. 6,4332 (MeV)

C. 0,64332 (MeV) D. 6,4332 (KeV)

Câu 8: Cho biết mp = 1,0073u ; mn = 1,0087u ; mD = 2,0136u ; 1u = 931 MeV/c2. Tìm năng lượng liên kết của nguyên tử Đơtêri H2

1

A. 9,45 MeV B. 2,23 MeV C. 0,23 MeV D. Một giá trị khác.

Câu 9: Cho khối lượng các hạt nhân : mAl = 26,974u ; mα = 4,0015u ; mp = 29,970u ; mn = 1,0087u và

1u = 931,5 MeV/c2 . Phản ứng : Al 30 n 15 27

13 +α→ P+ sẽ tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng ? A. Phản ứng tỏa năng lượng = 2,98MeV.

B. Phản ứng tỏa năng lượng = 2,98 J.

C. Phản ứng thu năng lượng = 2,98MeV.

D. Phản ứng thu năng lượng = 2,98 J.

Câu 10: Cho khối lượng các hạt nhân mC12 = 11,9967 u ; mα = 4,0015 u. Năng lượng tối thiểu cần thiết

để chia hạt nhân 12C thành ba hạt α cĩ giá trị bằng A. 0,0078 ( 2

c MeV

) B. 0,0078 (uc2 )

C. 0,0078 (MeV) D. 7,2618 (uc2)

Câu 11: Hạt nhân poloni 210Po

84 phân rã cho hạt nhân con là chì 206Pb

82 . Đã cĩ sự phĩng xạ tia

A. α B. β- C. β+ D. γ

Câu 12: Nơtrinơ là

A. Hạt sơ cấp mang điện tích dương. B. Hạt nhân khơng mang điện.

C. Hạt xuất hiện trong phân xã phĩng xạ α. D. Hạt xuất hiện trong phân xã phĩng xạ β.

Câu 13: Trong phĩng xạ α thì hạt nhân con sẽ

A. Lùi hai ơ trong bảng phân loại tuần hồn. B. Tiến hai ơ trong bảng phân loại tuần hồn. C. Lùi một ơ trong bảng phân loại tuần hồn. D. Tiến một ơ trong bảng phân loại tuần hồn.

Câu 14: Khi phĩng xạ α , hạt nhân nguyên tử sẽ thay đổi như thế nào ?

A. Số khối giảm 2, số prơtơn giảm 2. B. Số khối giảm 2, số prơtơn giữ nguyên. C. Số khối giảm 4, số prơtơn tăng 1. D. Số khối giảm 2, số prơtơn giảm 1.

Câu 15: Thực chất của sự phĩng xạ β- (êlectron) là do

A. Sự biến đổi một prơtơn thành một nơtrơn, một êlectron và một nơtrinơ. B. Sự phát xạ nhiệt êlectron.

C. Sự biến đổi nột nơtrơn thành một prơtơn, một êlectron và một nơtrinơ.

D. Sự bứt êlectron khỏi kim loại do tác dụng của phơtơn ánh sáng.

Câu 16: Hạt nhân 14C

6 phĩng xạ β−. Hạt nhân con sinh ra là

A. 5p và 6n. B. 6p và 7n C. 7p và 7n D. 7p và 6n

Câu 17: Một đồng vị phĩng xạ cĩ chu kì bán xã T. Sau 105 giờ kể từ thời điểm ban đầu (t0 = 0) thì số

nguyên tử của mẫu chất đĩ giảm đi 128 lần. Chu kì bán rã T là.

A. 15 h B. 30 h C. 45 h D. 105 h

Câu 18: Một chất phĩng xạ sau thời gian t1 = 4,83 giờ cĩ N1 nguyên tử bị phân xã, sau thời gian t2 = 2t1

cĩ N2 nguyên tử bị phân xã, với N2 = 0,8N1. Xác định chu kì bán rã của chất phĩng xạ này.

Câu 19: Một khối chất phĩng xạ iơt I13153 sau 24 ngày thì khối chất phĩng xạ giảm bớt 87,5%. Tính chu kì bán rã của I13153

A. 8 ngày B. 16 ngày C. 24 ngày D. 32 ngày

Câu 20: Sau 1 năm, lượng hạt nhân ban đầu của một chất đồng vị phĩng xạ giảm 3 lần. nĩ sẽ giảm bao

nhiêu lần sau 2 năm ?

A. Giảm 9 lần. B. Giảm 6 lần C. Giảm 8 lần D. Giảm 3 lần

Câu 21: Sau 3 phân rã α và 2 phân rã β−, hạt nhân U23892 biến đổi thành hạt nhân gì?

A. 226Ra

88 B. 236U

92 C. 224Ra

88 D. 238U

92

Câu 22: Chất phĩng xạ ban đầu cĩ 1010 nguyên tử phĩng xạ. cĩ bao nhiêu phân tử đã phân rã trong một ngày? biết chu kì bán rã 3,8 ngày đêm.

A. 1,67.109 nguyên tử B. 1,67.108 nguyên tử

C. 1,67.1010 nguyên tử D. 1,67.1010 nguyên tử

Câu 23: Một chất phĩng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 số nguyên tử ban đầu. Chu kì bán rã của chất

này là

A. 5 ngày B. 17 ngày C. 3 ngày D. 8 ngày

Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về hạt nhân nguyên tử ?

A. Hạt nhân cĩ nguyên tử số Z thì chứa Z prơtơn. B. Số nuclơn bằng số khối A của hạt nhân.

C. Số nơtrơn N bằng hiệu số khối A và số prơtơn Z.

D. Hạt nhân trung hịa về điện.

Câu 25: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ:

A. Prơtơn, nơtron và êlectron. B. Nơtron và êlectron.

C. Prơtơn và nơtron. D. Prơtơn và êlectron.

Câu 26: Số nơtron trong hạt nhân 27Al

13 là bao nhiêu ?

A. 13. B. 14. C. 27. D. 40.

Câu 27: Các nuclơn trong hạt nhân nguyên tử Na23 11 gồm

A. 11 prơtơn. B. 11 prơtơn và 12 nơtrơn.

C. 12 nơtrơn. D. 12 prơtơn và 11 nơtrơn.

Câu 28: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân:

A. Cĩ cùng khối lượng. B. Cùng số Z, khác số A.

B. Cùng số Z, cùng số A. D. Cùng số A

Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Đơn vị khối lượng nguyên tử u là khối lượng bằng 12

1

khối lượng của đồng vị C126 .

B. 1u = 1,66055.10-31 kg.

C. Khối lượng một nuclơn xấp xỉ bằng u.

D. Hạt nhân cĩ số khối A cĩ khối lượng xấp xỉ bằng Au.

Câu 30: Hạt nhân nào sau đây khơng thể phân hạch ?

A. 239U

92 B. 238U

92 C. 12C

6 D. 239Pb

94

Câu 31: Phản ứng phân hạch trong lị phản ứng hạt nhân được điều khiển số nơtron là

A. k=0. B. k=1. C. k=2. D. k=3.

A. Tạo ra hai hạt nhân cĩ khối lượng trung bình. B. Xảy ra do sự hấp thụ nơtrơn chậm.

C. Chỉ xảy ra với hạt nhân nguyên tử 235U 92 .

D. Là phản ứng tỏa năng lượng.

Câu 33: Tính năng lượng tỏa ra khi phân hạch 1 kg 235U

. Cho rằng mỗi phân hạch tỏa ra năng lượng 200Mev.

A. 8,2.1013 J B. 8,2107J C. 1,64.1010J D. 8,2.1012J

Câu 34: Điều nào sau đây sai khi nĩi về phản ứng tổng hợp hạt nhân ?

A. Phản ứng tổng hợp hạt nhân là phản ứng trong đĩ hai hay nhiều hạt nhân nhẹ hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn.

B. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao (50-100 triệu độ). C. Là loại phản ứng tỏa năng lượng.

D. Năng lượng tổng hợp hạt nhân gây ơ nhiễn nặng cho mơi trường.

Câu 35: Tính năng lượng tỏa ra trong phản ứng tổng hợp 2(4 ) 2 1

17 7

3Li+ HHe . Cho biết khối lượng các

hạt nhân mLi=7,01600 u; mH=7,007825 u; mHe=4,00260 u; u=931,5 Mev/c2.

A. 17,3 Mev B. 1,73 Mev C. 173Mev D. 0,173Mev

Câu 36: Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân X +X →α +2p. Cho biết mx =3,016u; mα=4,0015u; mp=1,0073u.

A. Viết phương trình phản ứng đĩ.

B. Tính năng lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng đĩ.

Câu 37: Tia phĩng xạ bị lệch trong điện trường nhiều nhất là:

A. Tia α B. Tia β C. Tia γ D. Cả 3 tia α,β,γ

Câu 38: Đơn vị nào sau đây là đơn vị tính khối lượng

A. MeV B. MeV/c2

C. N/m2 D. N.s/m

Câu 39: Trong phản ứng hạt nhân khơng cĩ sự bảo tồn khối lượng là vì:

A. Sự hụt khối của từng hạt nhân trước và sau phản ứng khác nhau

B. Phản ứng hạt nhân cĩ tỏa năng lượng và thu năng lượng

C. Số hạt tạo thành sau phản ứng cĩ thể lớn hơn số hạt tham gia phản ứng D. Cả 3 lí do trên Câu 40: Xét phản ứng U n X X' k1n 200MeV 0 A Z A Z 1 0 235 92 + → + + +

Điều nào sau đây sai khi nĩi về phản ứng này: A. Đây là phản ứng phân hạch

B. Đây là phản ứng tỏa năng lượng

C. Điều kiện xảy ra phản ứng là nhiệt độ rất cao

D. Tổng khối lượng các hạt sau phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng hạt U 1n

0 235 92 và hạt Câu 41: Xét phản ứng H H He 1n 17,6MeV 0 4 2 3 1 2

1 + → + + . Điều gì sau đây sai khi nĩi về phản ứng này: A. Đây là phản ứng nhiệt hạch

B. Đây là phản ứng tỏa năng lượng

C. Điều kiện xảy ra phản ứng là nhiệt độ rất cao

D. Phản ứng này chỉ xảy ra trên mặt trời

Câu 42: Người ta quan tâm đến phản ứng nhiệt hạch là vì:

B. Nhiên liệu nhiệt hạch hầu như vơ tận

C. phản ứng nhiệt hạch “sạch” hơn phản ứng phân hạch

D. Cả 3 lí do trên

Câu 43: Trong 8 gam khí Hêli

hạt/mol 6,02.10 N Avôradrô số Biết tử. nguyên nhiêu bao khoảng có He 23 A 4 2 = A. 24,08.1023 nguyn tử B. 1,24.1024 nguyn tử C. 4,816.1023 nguyn tử D. 24,08.1024 nguyn tử

Câu 44: Một nguồn phĩng xạ tạo vừa được tạo thành cĩ chu kì bán rã là 2giờ, cĩ độ phĩng xạ lớn hơn

mức độ phĩng xạ an tồn cho phép 64 lần. Thời gian để cĩ thể làm việc an tồn với nguồn phĩng xạ này là:

A. 6 giờ B. 12 giờ

C. 24 giờ D. 32 giờ

Câu 45: Chất phĩng xạ phốtpho cĩ chu kì bán rã T= 14 ngày đêm. Ban đầu cĩ 300g chất ấy. Khối

lượng phốtpho cịn lại sau 70 ngày đêm là:

A. 60g B. 18,8g

C. 9,4g D. 10g

Câu 46: Ban đầu phịng thí nghiệm nhận 200g Iốt phĩng xạ cĩ chu kì bán rã T=8 ngày đêm. Sau 768giờ

khối lượng chất phĩng xạ này cịn lại

A. 50g B. 25g

C. 12,5g D. 5g

Câu 47: Một chất phĩng xạ cĩ chu kì bán rã T= 360 giờ. Khi lấy ra sử dụng thì khối lượng chất phĩng

xạ cịn lại chỉ bằng 32

1

khối lượng lúc mới nhận về. Thời gian kể từ lúc nhận chất A về đến lúc lấy ra sử dụng là:

A. 75 ngày đêm B. 480 ngày đêm

C. 11,25 giờ D. 11,25 ngày đêm

Câu 48: Tuổi của trái đất khoảng 5. 109 năm. Giả thiết ngay từ khi trái đất hình thành đã cĩ chất Uranium. Chu kì bán rã của Urani là 4,5. 109 năm. Nếu ban đầu cĩ 2,72kg Urani thì đến nay cịn:

A.1,46 kg Urani B. 1,26 kg Urani

C. 1,16 kg Urani D. 0,76 kg Urani

Câu 49: Na24

11 là chất phĩng xạ β− và tạo thành Magiê. Sau thời gian 105h, độ phĩng xạ của nĩ giảm 128 lần. Chu kì bán rã của Na24

11 là:

A. T= 15h B. T=3,75h

C. T=30h D. T=7,5h

Câu 50: Na24

11 là chất phĩng xạ β− và tạo thành Magiê. Ban đầu cĩ 4,8kg Na24

11 , khối lượng Magiê tạo thành sau thời gian 15h là 2,4kg. Sau 60h khối lượng Mg tạo thành

A. 3,6kg B. 4,2kg

C. 4,5kg D. 4,8kg

Câu 51: Một mẫu 210Po

84 là chất phĩng xạ α cĩ chu kì bán rã T = 140 ngày đêm, tại t=0 cĩ khối lượng 2,1g. Sau 1 thời gian t, khối lượng mẫu chỉ cịn 0,525g, thời gian t bằng

A. 70 ngày đêm B. 140 ngày đêm

C. 210 ngày đêm D. 280 ngày đêm

Câu 52: Pơlơni 210Po

A. 82 hạt nơtrơn, 124 hạt prơtơn

B. 82 hạt prơtơn, 124 hạt nơtrơn.

C. 83 hạt nơtrơn, 126 hạt prơtơn D. 83 hạt prơtơn, 126 hạt nơtrơn

Câu 53: Pơlơni 210Po

84 là chất phĩng xạ α. Ban đầu cĩ 2,1g chất Po này. Thể tích khí He tạo thành sau 1 chu kì T (ở điều kiện tiêu chuẩn) là:

A. 0,112 lít B. 0,224 lít

C. 1,12 lít D. 2,24 lít

Câu 54: Độ phĩng xạ của 3mg 60Co

27 là 3,41Ci. Cho NA = 6,32. 1023 hạt/mol. Chu kì bán rã T của 60Co

27là: là: A. 32 năm B. 15,6 năm C. 8,4 năm D. 5,24 năm Câu 55: Các hạt Po 210Po 84 phát ra tia phĩng xạ và chuyển thành hạt chì 206Pb 82 . Tia phĩng xạ đĩ là:

A. Tia α B. Tia β− C. Tiaβ+ D. Tia γ

Một phần của tài liệu on thi TN- (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w