CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Một phần của tài liệu on thi TN- (Trang 25)

Câu 1: Cơng thốt êlectrơn của một kim loại là A thì bước sĩng giới hạn quang điện là λ. Nếu chiếu

ánh sáng kích thích cĩ bước sĩng λ’ vào kim loại này thì động năng ban đầu cực đại của các quang electron là A. Tìm hệ thức đúng?

A. λ’ = λ. B. λ ’ = 0,5λ . C. λ’ = 0,25λ. D. λ’ = 2λ/3.

Câu 2: Catốt của một tế bào quang điện cĩ cơng thốt 4eV. Tìm giới hạn quang điện của kim loại dùng

làm catốt. Cho hằng số Planck h = 6,625.10-34J.s; điện tích electron e = -1,6.10-19C; vận tốc ánh sáng c = 3.108m/s.

A. 3105Å. B. 4028Å. C. 4969Å. D. 5214Å.

Câu 3: Trong quang phổ của nguyên tử hiđrơ, nếu biết bước sĩng dài nhất của vạch quang phổ trong

dãy Laiman là λ1 và bước sĩng của vạch kề với nĩ trong dãy này là λ2 thì bước sĩng λα của vạch quang phổ Hα trong dãy Banme là

A. 1 2 1 2 . . λ λ λ λ− B. (λ λ1+ 2). C. 1 2 1 2 . . λ λ λ λ+ D.(λ λ1− 2).

Câu 4: Chiếu một bức xạ vào catốt của một tế bào quang điện thì thấy cĩ xảy ra hiện tượng quang điện.

Biết cường độ dịng quang điện bão hịa bằng Ibh = 32 µA, tính số electron tách ra khỏi catốt trong mỗi phút. Cho điện tích electron e = -1,6.10-19C.

A. 2. 1014 hạt B. 12.1015 hạt C. 5 1015 hạt D. 512.1012 hạt

Câu 5: Khi chiếu hai ánh sáng cĩ bước sĩng λ1 = 3200Å và λ2 = 5200Å vào một kim loại dùng làm

catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số các vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bằng 2. Tìm cơng thốt của kim loại ấy. Cho biết: Hằng số Planck, h = 6,625.10-34J.s; điện tích electron, e = -1,6.10-19C; vận tốc ánh sáng c = 3.108m/s.

A. 1,89 eV B. 1,90 eV C. 1,92 eV D. 1,98 eV

Câu 6: Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electrơn trong nguyên tử hiđrơ:

A. Tỉ lệ thuận với n. B. Tỉ lệ nghịch với n. C. Tỉ lệ thuận với n2 . D. Tỉ lệ nghịch với n2.

Câu 7: Trong nguyên tử hiđrơ, bán kính Bo là ro = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là A. 82,8.10-11m. B. 20,2.10-11m. C. 122,5.10-11m. D. 47,7.10-11 m.

Câu 8: Sự chuyển giữa ba mức năng lượng trong nguyên tử hiđrơ tạo thành ba vạch phổ theo thứ tự

bước sĩng tăng dần λ1, λ2 và λ3. Trong các hệ thức liên hệ giữa λ1, λ2 và λ3 sau đây, hệ thức nào đúng? A. λ1 = λ2 - λ3. B. 1/λ1 = 1/λ2 + 1/λ3 C. 1/λ1 = 1/λ3 - 1/λ2 . D. 1/λ1 = 1/λ2 - 1/λ3

Câu 9: Khối khí Hiđrơ đang ở trạng thái kích thích và electron trong nguyên tử đang chuyển động ở

quỹ đạo O. Hỏi khối khí này cĩ thể phát ra bao nhiêu loại bức xạ đơn sắc thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy?

A. 3 B. 4 C. 6 D. 10

Câu 10: Hai vạch quang phổ: cĩ bước sĩng dài nhất và nhì của dãy Laiman trong quang phổ hiđrơ là λ1 =0,1216µm và λ2=0,1026 µm . Tính bước sĩng của vạch đỏ Hα ?

A. λHα = 0,6566 µm B. λHα= 0,6506 µm C. λHα0,6561 µm D. λHα=0,6501 µm

Câu 11: Bước sĩng của hai vạch phổ đầu tiên trong dãy Banme của nguyên tử hiđrơ lần lượt là

0,656µm và 0,487µm. Vạch phổ đầu tiên trong dãy Pasen cĩ bước sĩng bằng

A. 1,890µ m. B. 1,143µm. C. 0,169µm. D. 0,279µm.

Câu 12: Khi chiếu một chùm ánh sáng cĩ tần số f vào catốt một tế bào quang điện thì cĩ hiện tượng

quang điện xảy ra. Nếu dùng một điện thế hãm bằng -2,5 V thì tất cả các quang electron bắn ra khỏi kim loại bị giữ lại khơng bay sang anốt được. Cho biết tần số giới hạn quang điện của kim loại đĩ là 5.1014s-1; Cho h = 6,625.10-34J.s; e = -1,6.10-19C. Tính f.

A. 13,2.1014Hz. B. 12,6.1014Hz. C. 12,3.1014Hz. D. 11,04.1014 Hz.

Câu 13: Trong quang phổ của nguyên tử Hiđrơ cĩ thể bức xạ được ánh sáng cĩ bước sĩng ngắn nhất là

0,0913µm. Năng lượng cần thiết để ion hĩa nguyên tử hiđrơ là:

A.10,5 eV B.13,6 eV C. 11,2 eV D.9,8 eV

Câu 14: Vạch đầu tiên của dãy Laiman và vạch cuối cùng của dãy Banme trong quang phổ Hyđro cĩ

bước sĩng λ1 = 0,1218 μm và λ2 = 0,3653 μm. Năng lượng ion hố (theo đơn vị eV) của nguyên tử Hyđro khi ở trạng thái cơ bản.

A. - 13,6 eV B. 13,6 eV C. 1,6.10-19 eV D. 16,3 eV

CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬCâu 1: Lực hạt nhân là lực nào sau đây ?

Một phần của tài liệu on thi TN- (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w