0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Cho điểm cao đúng như những gì thể hiện trong bài và khen ngợi em học sinh đĩ trước tồn lớp.

Một phần của tài liệu XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM (TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC NGÀNH GIÁO DỤC) (Trang 37 -37 )

- Thưa cơ, em ước được nghỉ tiết học của cơ ạ Là cơ giáo Lan, bạn ứng xử thế nào?

1. Cho điểm cao đúng như những gì thể hiện trong bài và khen ngợi em học sinh đĩ trước tồn lớp.

đổ dồn ánh mắt về hai em đang cúi gằm mặt để chịu những lời phê bình của bạn. Và các em khác trong lớp cũng khơng “hứng thú” gì khi phải nghe bạn “giảng” về đạo đức trong khi các em khơng hề mắc lỗi. Và nĩ cũng cĩ thể gây tổn hại đến mối quan hệ giữa học sinh phạm lỗi với tập thể lớp và với giáo viên.

Như vậy trong trường hợp này bạn cần phải tế nhị, trả bài như bình thường, chỉ nêu chung chung trong lớp cĩ hiện tượng chép bài của nhau khiến bạn khơng hài lịng. bạn nhấn mạnh với các em rằng nếu vì những lý do chính đáng, các em cĩ thể khơng làm được bài, cơ sẽ chiếu cố tạo điều kiện cho em làm bài khác, nhưng cơ rất buồn khi cĩ học sinh khơng trung thực. Và bạn cũng nghiêm khắc nhắc nhở: “Lần đầu tiên các em phạm lỗi cơ cĩ thể bỏ qua nhưng nếu cĩ lần thứ hai cơ sẽ cho điểm kém những bài chép của nhau”. Bạn chú ý dù đang uốn nắn học sinh nhưng bạn vẫn cần dùng lời lẽ nhẹ nhàng, khơng nên gay gắt khi nĩi với các em. Sau đĩ nhất thiết bạn phải gặp riêng hai em đĩ để tìm hiểu nguyên nhân vì sao hai em đĩ lại chép bài của nhau và tùy từng trường hợp bạn sẽ cĩ cách giải quyết thỏa đáng. Vì đây là lần đầu nên bạn cĩ thể vẫn cơng nhận điểm của hai em đĩ (nếu như điều đĩ khơng khiến các em khác trong lớp cho là bạn thiếu cơng bằng). Nhưng cũng khơng quên nhắc nhở các em rằng đây chỉ là lần duy nhất bạn làm như thế, nếu tái phạm bạn sẽ cĩ hình thức xử lý nghiêm khắc hơn. Cũng nhân dịp này bạn khuyến khích tình bạn tốt đẹp của hai em, động viên các em cùng giúp nhau tiến bộ tất nhiên khơng phải bằng cách cho nhau chép bài. Hãy luơn nhớ rằng lịng khoan dung của thầy cơ sẽ giúp học sinh tiến bộ rất nhiều.

32. Bài kim tra xut sc “đột xut”

Trong khi chấm bài kiểm tra viết một tiết, bạn nhận thấy cĩ một trường hợp xuất sắc “đột xuất”: Bài của một em cĩ sức học chỉ vào loại trung bình yếu nhưng lại rất tốt, xứng đáng

được nhận điểm tuyệt đối. Trong giờ trả bài, bạn sẽ chọn cách xử lý nào sau đây:

1. Cho điểm cao đúng như những gì thể hiện trong bài và khen ngợi em học sinh đĩ trước tồn lớp. lớp.

1. Cho điểm cao đúng như những gì thể hiện trong bài và khen ngợi em học sinh đĩ trước tồn lớp. lớp. nghe để cùng học tập.

****************

Trong trường hợp này, trước hết bạn vẫn nên cho điểm bài làm của em đĩ theo đúng những gì mà em đã viết một cách chính xác, cơng bằng thậm chí cĩ thể thưởng điểm nếu xét thấy cách giải quyết thực sự hay, độc đáo và vì em đĩ là một học sinh trung bình mà đã biết cố gắng vượt bậc. Khơng phải ai cũng chọn cách làm này vì nhiều giáo viên vẫn thường cĩ quan niệm đơn giản rằng, đã là học sinh giỏi thì bài nào cũng tốt, cịn đã là học sinh yếu kém thì… muơn đời cũng thế mà thơi. Chính vì tư tưởng ấy mà các thầy cơ giáo chưa cĩ sự động viên khích lệ xứng đáng đối với những trường hợp cĩ sự cố gắng để cải thiện sức học của mình. Nhưng bạn nên nhớ rằng những lời động viên khi các em cĩ tiến bộ nhiều khi cĩ tác dụng rất lớn làm thay đổi hẳn một con người đấy.

Nhưng trong những trường hợp xuất sắc “đột xuất” của một em học sinh nào đĩ bạn cũng cần phải xem xét cẩn thận. Cách xử lý 1 e là quá chủ quan. Khen ngợi, động viên học sinh, nhất là những người cĩ tiến bộ là điều nên làm, nhưng cũng phải đúng lúc, thích hợp thì mới cĩ tác dụng.

Một phần của tài liệu XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM (TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC NGÀNH GIÁO DỤC) (Trang 37 -37 )

×