Co là A 70,5MeV B 70,4MeV C 48,9MeV D 54,4MeV.

Một phần của tài liệu Gián án Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2010 (Trang 32 - 34)

C. Có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích D Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sang kích thích

27 Co là A 70,5MeV B 70,4MeV C 48,9MeV D 54,4MeV.

A. 70,5MeV. B. 70,4MeV. C. 48,9MeV. D. 54,4MeV.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây khi nói về tia anpha không đúng? A. Tia anpha thực chất là hạt nah6n của nguyên tử Hêli (4

B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lệch về phía bản âm của tụ điện .

C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.

D. Khi đi trong không khí, tia anpha làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.

Câu 13: Điều khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về tia gamma? A. Tia gamma thực chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn. B. Tia gamma là chùm hạt photon có năng lượng cao.

C. Tia gamma hông bị lệch trong điện trường . D. Tia gamma dễ bị lệch trong điện trường.

Câu 14: Một lượng chất có khối lượng 64g ở thời điểm bắt đầu quan sát. Sau 14,4s khối lượng chất đó còn lại 16g. Chu kì bán rã của nó là

A. 3,6s. B. 7,2s. C. 14,4s. D. 28,8s.

Câu 15: Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây không đúng? A. Tia α β γ, , đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau.

B. Tiaα là dòng các hạt nhân nguyên tử. C. Tia β là dòng hạt mang điện .

D. Tia γ là sóng điện từ.

Câu 16: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m0. Sau 5 chu kì bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là

A. m0/5. B. m0/25. C. m0/32. D. m0/50.

Câu 17: Biết tốc độ ánh sáng trong chân bằng 3.108m/s. Một hạt có năng lượng 2,7.1015J sẽ có khối lượng bằng

A. 3g. B. 30g. C. 9.106kg. D. 9.107kg.

Câu 18: Hạt nhân 12

6C có tính phóng xạ β−. Hạt nhân con là hạt nhân nguyên tử

A. flo. B. ôxi C. nito. D. beri.

Câu 19:Hằng số phóng xạ α phụ thuộc vào A. khối lượng của chất phóng xạ. B. bản chất của chất phóng xạ. C. thể tích chất phóng xạ. D. thời gian xảy ra phóng xạ.

Câu 20: Chọn phát biểu không đúng? So với phản ứng phân hạch, phản ứng tổng hợp hạt nhân

A. xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn . B. tỏa ra năng lượng lớn hơn.

C. sản phẩm sau phản ứng ít gây ô nhiễm môi trường. D. nguyên liệu sử dụng có nhiều trong tự nhiên.

Câu 21:Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật nào dưới đây? A. Định luật bảo toàn điện tích.

B. Định luật bảo toàn động lượng. C. Định luật bảo toàn số khối.

D. Định luật bảo toàn khối lượng. Câu 22:Một lượng chất phóng xạ 222

86Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,750

0. Chu kì bán rã của Rn là

A. 4,0 ngày. B. 3,8 ngày. C. 3,5 ngày. D. 2,7 ngày. Câu 23:Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về phản ứng hạt nhân?

A. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân.

B. Phản ứng hạt nhân là sự tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó vỡ ra.

C. Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa hai hạt nhân, dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt nhân khác.

D. Phản ứng hạt nhân chỉ là sự kết hợp của các hạt nhân, dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt nhân khác.

Câu 24:Kết quả nào sau đây không đúng khi nói về định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích?

A. A1 + A2 = A3 + A4. B. Z1 + Z2 = Z3 +Z4.C. A1 + A2 + A3 + A4 = 0. D. A hoặc B hoặc C đúng. C. A1 + A2 + A3 + A4 = 0. D. A hoặc B hoặc C đúng. Câu 25:Cho phản ứng hạt nhân 25 22

Một phần của tài liệu Gián án Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2010 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w