A. La phép dùng để nhận biết thành phần cấu tạo của một hợp chất dựa vào quang phổ của chúng
B. Có ưu điểm là nhanh nhạy và đơn giản
C. Là phép dùng để đo bước sóng của ánh sáng đơn sắc
D. Có thể dùng để nhận biết được thành phần hoá học của Mặt Trời
TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI – TIA XCÂU 33: Các sóng nào sau đây KHÔNG có bản chất là sóng điện từ CÂU 33: Các sóng nào sau đây KHÔNG có bản chất là sóng điện từ
A. Sóng âm B. Sóng vô tuyến C. Sóng hồng ngoại D. Tia Rơnghen
CÂU 34: Tia hồng ngoại :
A. Là bức xạ không thấy được do có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ B. Được ứng dụng trong y học : chiếu điện , chụp điện
C. Có tính đâm xuyên qua vật chất D. Có thể ion hoá chất khí
CÂU 35: Điều nào sau đây là SAI khi nói về tia tử ngoại A. Có bản chất là sóng điện từ
B. Là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng tím C. Dùng để điệt khuẩn , chống bệnh còi xương
D. Diệt khuẩn
CÂU 36: Để sấy khô sản phẩm hoặc sưởi ấm người ta dùng
A. Tia tử ngoại B. Tia X C. Tia hồng ngoại D. Tia phóng xạ
CÂU 37 : Muốn phát hiện các vết nứt trên bề mặt sản phẩm người ta dùng
A. Tia hồng ngoại B. Tia tử ngoại C. Ánh sáng nhìn thấy D. Tia X
CÂU 38: Chọn phát biểu SAI khi nói về tia X
A. Tính đâm xuyên của tai X càng mạnh khi bước sóng càng ngắn B. Tia X có thể gây ra hiện tượng quang điện hầu hết các kim loại C. Tia X dùng để tìm các bọt khí trong các vật bằng kim loại D. Không thể gây ra hiện tượng giao thoa với tia X
CÂU 39: Mặt trời phát ra những bức xạ là
A. Tia tử ngoại , ánh sáng nhìn thấy , tia X
B. Tia hồng ngoại , tia tử ngoại , ánh sánh nhìn thấy C. Tia hồng ngoại , tia tử ngoại
D. Tia tử ngoại , ánh sáng nhìn thấy
CÂU 40: Trong các loại bức xạ : hồng ngoại , tử ngoại , tia X , ánh sáng nhìn thấy . Bức xạ nào có tần số lớn nhất
A. Tia tử ngoại B. Tia hồng ngoại C. Tia X D. Ánh sáng nhìn thấy
CHƯƠNG : LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1. Để gây được hiệu ứng quang điện ,bức xạ rọi vào kim loại được thoả mãn điều kiện nào sau đây? nào sau đây?
A. Tần số lớn hơn giới hạn quang điện B. Tàn số nhỏ hơn giới hạn quang điện