Khái niệm về sự lai hoá.

Một phần của tài liệu soạn giáo án hóa 10 liên kết hóa học (Trang 30)

a) Xét phân tử mêtan: CH4

Hoạt động 1: Vào vài

- Giáo viên sử dụng phiếu học tập + Viết cấu hình e của C* ? H

+ Giải thích sự hình thành phân tử CH4 ?

+ Nhận xét về năng lợng các liên kết ? Góc liên kết ?

- Học sinh: C*: H: 1s2

1s2 2s1 2p3

1 AO2s & 3AO2p xen phủ với 4AO13 của 4 nguyên tử H → C

(HS có thể trả lời đợc yêu cầu 3, nếu không thì giáo viên giải quyết nh sau: Theo nh trên thì có liên kết (p – s) có năng lợng bằng nhau và có 1 lk (s – s) có năng lợng khác với (p – s) và góc liên kết 90o).

- Giáo viên thông báo: Tuy nhiên bằng thực nghiệm cho biêt 4 liên kết C – H trong phân tử CH4 giống hệt nhau. Để giải thích về hiện tợng này và các trờng hợp khác tơng tự ngời ta đã đề ra thuyết lai hoá.

b) Khái niệm về sự lai hoá:

↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑

H H H H

- Giáo viên: Theo thuyết này, khi nguyên tử C tham gia liên kết với 4 nguyên tử H thì AO2s đã trộn lẫn với 3 AO2p tạo thành 4 obitan mới giống hệt nhau. (GV dùng tranh vẽ nh hình 3.9 để giảng)

Sau đó 4 obitan mới này xen phủ với 4 AO1s của 4 nguyên tử H tạo thành 4 liên kết C – H giống hệt nhau (GV cũng sử dụng hình 3.9)

- GV kết luận: Hiện tợng “trộn lẫn” nh trên ngời ta gọi là sự lai hoá. Vậy sự lai hoá ? (SGK)

- Giáo viên phát vần: Em có nhận xét gì về số obitan tham gia lai hoá và số obitan tạo ra ? Các AO sau khi trộn lẫn có gì giống và khác nhau ? (gợi mở: đi từ sơ đồ hình thành CH4 theo thuyết trên).

* Đặc điểm của các ocbitan lai hoá (SGK)

GV thông tin thêm về: - Nguyên nhân sự lai hoá - Điều kiện lai hoá.

Một phần của tài liệu soạn giáo án hóa 10 liên kết hóa học (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w