Liên kết cộng hoá trị và sự xen phủ các obitan nguyên tử:

Một phần của tài liệu soạn giáo án hóa 10 liên kết hóa học (Trang 27)

phủ các obitan nguyên tử:

1. Sự xen phủ các obitan s - s và p -p: -p:

a) Phân tử H2:

− Hai obitan 1s dạng hình cầu của 2 nguyên tử H xen phủ một phần với nhau tạo ra một vùng xen phủ giữa 2 hạt nhân (mật độ e ở vùng xen phủ cao hơn)

− Khi 2 hạt nhân gần nhau hơn thì ngoài lực hút giữa hạt nhân với e còn có lực đẩy tơng hỗ giữa các hạt nhân.

− Khi 2 hạt nhân ở khoảng cách d = 0,074 nm thì các lực hút cân bằng với lực đẩy (d là độ dài liên kết H – H). Khi đó phân tử H2 có năng lợng thấp hơn tổng năng lợng của 2 nguyên tử H riêng rẽ.

b) Phân tử Cl2:

2. Sự xen phủ các obitan s với p:

a) Phân tử HCl:

b) Phân tử H2S:

ơng không ?

+ Góc liên kết H-S-Hã có = 900

không?

hoạt động 10: GV sử dụng phiếu học tập số 12: BT 5, 6 tr.77 SGK

− Cấu hình e của nguyên tử S cho [ Ar]18

3s2 3p4

thấy có 2 e độc thân là py và pz. − Sự xen phủ giữa 2 obitan p này với 2 obitan 1s của 2 nguyên tử H theo 2 trục y và z vuông góc với nhau. − Do các obitan xen phủ có vùng xen phủ với mật độ e lớn hơn đẩy nhau nên góc liên kết H-S-Hã > 900. (= 920)

:

Sự lai hoá các obitan nguyên tử.

Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba

(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)

A chuẩn kiến thức và kĩ năng:

Kiến thức

Hiểu đợc:

− Sự lai hoá obitan nguyên tử. sp, sp2, sp3

− Sự xen phủ trục, sự xen phủ bên các obitan nguyên tử, liên kết ∂ và liên kết π,

Kĩ năng

- Vẽ sơ đồ hình thành liên kết và liên kết π , lai hoá sp, sp2 , sp3.

B Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Tranh vẽ các kiểu lai hoá các obitan (hình 3.6, 3.7, 3.8, 3.9) hoặc dùng các quả bong bóng để minh hoạ các kiểu lai hoá.

2. Phơng pháp dạy học: Vấn đáp – gợi mở – giải thích minh hoạ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C Tiến trình giảng dạy.

Một phần của tài liệu soạn giáo án hóa 10 liên kết hóa học (Trang 27)