HS: Làm bài tập về nhà + thuộc 7 HĐTĐN.

Một phần của tài liệu ĐAỊ SỐ 8 (CHUẨN KTKN) (Trang 27)

III. PHƯƠNG PHÁP:

2.HS: Làm bài tập về nhà + thuộc 7 HĐTĐN.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Thuyết trình, vấn đáp, nhóm, giải quyết vấn đề.

I.V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Tổ chức: (1')8C: 8D:

2. Kiểm tra bài cũ: (8')

- HS1: Chữa bài 41/19: Tìm x biết

a) 5x(x - 2000) - x + 2000 = 0 b) x3- 13x = 0 - HS2: Phân tích đa thức thành nhận tử

a) 3x2y + 6xy2 b) 2x2y(x - y) - 6xy2(y - x). 3. Bài mới: (31')

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

HĐ1: Hình thành phương pháp

PTĐTTNT

GV: Lưu ý với các số hạng hoặc biểu thức không phải là chính phương thì nên viết dưới dạng bình phương của căn bậc 2 (Với các số>0).

Trên đây chính là p2 phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách dùng HĐT ⇒ áp dụng vào bài tập.

Gv: Nội dung và chốt lại:

+ Trước khi PTĐTTNT ta phải xem đa thức đó có nhân tử chung không? Nếu không có dạng của HĐT nào hoặc gần có dạng HĐT

1. Ví dụ:

Phân tích đa thức thành nhân tử a) x2- 4x + 4 = x2- 2.2x + 4 = (x- 2)2 = (x- 2)(x- 2)

b) x2- 2 = x2- 22 = (x - 2)(x + 2) c)1- 8x3 = 13- (2x)3

= (1- 2x)(1 + 2x + x2)

?1 Phân tích các đa thức thành nhân

tử:

a) x3+3x2+3x+1 = (x+1)3 b) (x+y)2 - 9x2 = (x+y)2 - (3x)2 = (x+y+3x)(x+y-3x)

?2 Tính nhanh:

nào⇒Biến đổi về dạng HĐT đó⇒Bằng cách nào.

GV: Nội dung và cho HS tính nhẩm nhanh.

HĐ2: Vận dụng PP để PTĐTTNT

+ GV: Muốn chứng minh 1 biểu thức sốM4 ta phải làm ntn?

+ GV: Chốt lại (muốn chứng minh 1 biểu thức số nào đó M4 ta phải biến đổi biểu thức đó dưới dạng tích có thừa số là 4. 1052 - 25 = 1052 - 52 = (105-5)(105+5) . = 100.110 = 11000 2. Áp dụng: Ví dụ: CMR: (2n+5)2-25M4 mọi n∈Z (2n+5)2 – 25 = (2n+5)2 – 52 = (2n+5+5)(2n+5-5) = (2n+10).2n = 4n(n+5)M4 4. Luyện tập - Củng cố: (4')

* HS làm bài 43/20 (theo nhóm): Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x2 + 6x + 9 = (x+3)2 b) 10x-25-x2 = -(x2-2.5x+52) = -(x-5)2 = -(x-5)(x-5) c) 8x3-1 8 = (2x)3-(1 2 )3 = (2x-1 2)(4x2+x+1 4) d) 1 25x2-64y2= (1 5x)2-(8y)2 = (1 5x-8y)(1 5x+8y) Bài tập trắc nghiệm: (Chọn đáp án đúng)

Để phân tích 8x2- 18 thành nhân tử ta thường sử dụng phương pháp : A Đặt nhân tử chung B. Dùng hằng đẳng thức

C. Cả 2 phương pháp trên D.Tách một hạng tử thành nhiều hạng tử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ĐAỊ SỐ 8 (CHUẨN KTKN) (Trang 27)