0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Nội dung chính của mô đun:

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHẨN ĐOÁN NHANH VÀ TRỊ BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG Ở ĐỘNG VẠT THỦY SẢN NUÔI NƯỚC NGỌT (Trang 48 -48 )

Mã bài Tên bài Loại

bài dạy Địa điểm Thời lƣợng Tổng số thuyết Thực hành Kiểm tra Bài mở đầu thuyết Lớp học 1 1 MĐ 05-01 Chẩn đoán nhanh và trị bệnh sinh vật bám ở tôm càng xanh, cua Tích hợp Trang trại 15 3 12 MĐ 05-02 Chẩn đoán nhanh và trị bệnh sán lá đơn chủ ở cá nuôi nước ngọt Tích hợp Trang trại 18 4 14 MĐ 05-03 Chẩn đoán và trị bệnh Tích Trang 20 2 16 2

trùng mỏ neo ở cá nuôi nước ngọt hợp trại MĐ 05-04 Chẩn đoán và trị bệnh rận cá ở cá nuôi nước ngọt Tích hợp Trang trại 18 2 16 MĐ 05-05 Chẩn đoán nhanh và trị bệnh trùng quả dưa ở cá nuôi nước ngọt Tích hợp Trang trại 20 4 14 2 MĐ 05-06 Chẩn đoán nhanh và trị bệnh trùng bánh xe ở cá nuôi nước ngọt Tích hợp Trang trại 18 4 14

Kiểm tra hết mô đun 2 2

Tổng cộng 112 20 86 6

IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành

4.1. Bài 1: Chẩn đoán nhanh và trị bệnh sinh vật bám ở tôm càng xanh, cua

4.1.1. Bài tập 1: Hãy tiến hành thu và phân tích bệnh sinh vật bám ở tôm càng xanh, cua ở một ao nuôi cụ thể tại địa phương.

- Nguồn lực:

+ Vở: 1 cuốn/ 1 nhóm 5 học viên + Bút: 1 cái/1 nhóm 5 học viên

+ Mẫu tôm càng xanh bị bệnh sinh vật bám: 5 mẫu + Mẫu tôm càng xanh bị bệnh sinh vật bám: 5 mẫu + Kính lúp phóng đại 10 lần: 5 cái

+ Panh: 5 cái

+ Bình nước rửa: 5 cái

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5-6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Thời gian thực hiện: 4 giờ.

- Tiêu chuẩn sản phẩm:

+ Xác định được nguyên nhân tôm càng xanh và cua bị bệnh là sinh vật bám.

+ Ghi tên sinh vật bám.

4.1.2. Bài tập 2: Thực hiện các biện pháp phòng và trị sinh vật bám ở tôm càng xanh, cua.

+ Formalin: 10 lít + Nước oxy già: 10 lít + Xô : 03 cái

+ Gáo múc: 03 cái + Cân 30kg: 01 cái + Cân 1g: 01 cái

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. - Thời gian thực hiện: 4 giờ.

- Tiêu chuẩn sản phẩm: là báo cáo thu hoạch nhóm mô tả các bước công việc của thực hiện các biện pháp phòng và trị sinh vật bám ở tôm càng xanh, cua.

+ Từ kết quả của bài tập số 1 sẽ đưa ra biện pháp xử lý

+ Mô tả thao dùng và liều lượng Formalin dùng để tắm cho tôm càng xanh, cua

+ Mô tả cách dùng và đưa ra liều lượng nước oxy già dùng để tắm cho tôm càng xanh, cua.

4.2. Bài 2: Chẩn đoán nhanh và trị bệnh sán lá đơn chủ ở cá nuôi nƣớc ngọt

4.2.1. Hãy tiến hành thu và phân tích bệnh sán lá đơn chủ ở cá nuôi nước ngọt cụ thể tại địa phương.

- Nguồn lực:

+ Vở: 1 cuốn/ 1 nhóm 5 học viên + Bút: 1 cái/1 nhóm 5 học viên + Mẫu cá bị bệnh: 5 mẫu + Kính hiển đại 16 lần: 5 cái + Panh: 5 cái

+ Bình nước rửa: 5 cái + Bộ đồ giải phẩu: 5 bộ

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5-6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Thời gian thực hiện: 4 giờ.

- Tiêu chuẩn sản phẩm:

+ Xác định được nguyên nhân cá bị bệnh là sán đơn chủ.

4.2.2. Bài tập 2: Thực hiện các biện pháp phòng và trị sán lá đơn chủ ở cá nuôi nước ngọt.

- Nguồn lực: + Formalin: 10 lít + Nước oxy già: 10 lít + Xô : 03 cái

+ Gáo múc: 03 cái + Cân 30kg: 01 cái + Cân 1g: 01 cái

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. - Thời gian thực hiện: 4 giờ.

- Tiêu chuẩn sản phẩm: là báo cáo thu hoạch nhóm mô tả các bước công việc của thực hiện các biện pháp phòng và trị bệnh sán lá đơn chủ ở cá nuôi nước ngọt.

+ Từ kết quả của bài tập số 1 sẽ đưa ra biện pháp xử lý;

+ Mô tả thao dùng và liều lượng Formalin dùng để tắm cho cá;

+ Mô tả cách dùng và đưa ra liều lượng nước oxy già dùng để tắm cho cá.

4.3. Bài 3: Chẩn đoán và trị bệnh trùng mỏ neo ở cá nuôi nƣớc ngọt

4.3.1. Bài tập 1: Hãy tiến hành thu và phân tích bệnh trùng mỏ neo ở cá nuôi nước ngọt ở một ao, lồng nuôi cụ thể tại địa phương.

- Nguồn lực:

+ Vở: 1 cuốn/ 1 nhóm 5 học viên + Bút: 1 cái/1 nhóm 5 học viên + Mẫu cá bị bệnh: 5 mẫu + Kính hiển đại 10 lần: 5 cái + Panh: 5 cái

+ Bình nước rửa: 5 cái + Máy bơm: 1 chiếc

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5-6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Thời gian thực hiện: 4 giờ.

- Tiêu chuẩn sản phẩm:

+ Xác định được nguyên nhân cá bị bệnh là trùng mỏ neo + Trị được bệnh trùng mỏ neo cho cá

4.3.2. Bài tập 2: Thực hiện các biện pháp phòng và trị bệnh trùng mỏ neo ở cá nuôi nước ngọt.

+ Thuốc tím: 10 lít + Lá xoan: 15 kg + Xô : 03 cái + Gáo múc: 03 cái + Cân 30kg: 01 cái + Cân 1g: 01 cái

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. - Thời gian thực hiện: 4 giờ.

- Tiêu chuẩn sản phẩm: là báo cáo thu hoạch nhóm mô tả các bước công việc của thực hiện các biện pháp phòng và trị bệnh trùng mỏ neo ở cá nuôi nước lợ mặn.

+ Từ kết quả của bài tập số 1 sẽ đưa ra biện pháp xử lý;

+ Mô tả thao dùng và liều lượng thuốc tím dùng để tắm cho cá;

+ Mô tả cách dùng và đưa ra khối lượng lá xoan già dùng để ngâm xuống ao.

4.4. Bài 4: Chẩn đoán và trị bệnh rận cá ở cá nuôi nƣớc ngọt

4.4.1. Bài tập 1: Hãy tiến hành thu và phân tích bệnh rận cá ở cá nuôi nước ngọt ở một ao, lồng nuôi cụ thể tại địa phương.

- Nguồn lực:

+ Vở: 1 cuốn/ 1 nhóm 5 học viên + Bút: 1 cái/1 nhóm 5 học viên + Mẫu cá bị bệnh: 5 mẫu + Kính hiển đại 10 lần: 5 cái + Panh: 5 cái

+ Bình nước rửa: 5 cái + Mối ăn: 5kg chiếc

+ Thuốc tím KMnO4: 3 kg

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5-6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Thời gian thực hiện: 5 giờ.

- Tiêu chuẩn sản phẩm:

+ Xác định được nguyên nhân cá bị bệnh là rận cá + Trị được bệnh trùng rận cá cho cá.

4.5. Bài 5: Chẩn đoán nhanh và trị bệnh trùng quả dƣa ở cá nuôi nƣớc ngọt

4.5.1. Bài tập 1: Hãy tiến hành thu và phân tích bệnh trùng quả dưa ở cá nuôi nước ngọt ở một ao, lồng nuôi cụ thể tại địa phương.

- Nguồn lực:

+ Vở: 1 cuốn/ 1 nhóm 5 học viên + Bút: 1 cái/1 nhóm 5 học viên + Mẫu cá bị bệnh: 5 mẫu + Kính hiển đại 10 lần: 5 cái + Panh: 5 cái

+ Bình nước rửa: 5 cái + Máy bươm: 1 chiếc + Formalin: 20 lít

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5-6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Thời gian thực hiện: 4 giờ.

- Tiêu chuẩn sản phẩm:

+ Xác định được nguyên nhân cá bị bệnh là trùng quả dưa.

4.5.2. Bài tập 2: Thực hiện các biện pháp phòng và trị bệnh trùng quả dưa ở cá nuôi nước ngọt. - Nguồn lực: + Formalin: 10 lít + Xô : 03 cái + Gáo múc: 03 cái + Cân 30kg: 01 cái + Cân 1g: 01 cái

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. - Thời gian thực hiện: 4 giờ.

- Tiêu chuẩn sản phẩm: là báo cáo thu hoạch nhóm mô tả các bước công việc của thực hiện các biện pháp phòng và trị bệnh trùng quả dưa ở cá nuôi nước ngọt.

+ Từ kết quả của bài tập số 1 sẽ đưa ra biện pháp xử lý;

+ Mô tả thao dùng và liều lượng Formalin dùng để tắm cho cá;

4.6. Bài 6: Chẩn đoán nhanh và trị bệnh trùng bánh xe ở cá nuôi nƣớc ngọt

4.6.1. Bài tập 1: Hãy tiến hành thu và phân tích bệnh trùng bánh xe ở cá nuôi nước ngọt ở một ao, lồng nuôi cụ thể tại địa phương.

- Nguồn lực:

+ Vở: 1 cuốn/ 1 nhóm 5 học viên + Bút: 1 cái/1 nhóm 5 học viên + Mẫu cá bị bệnh: 5 mẫu + Kính hiển đại 10 lần: 5 cái + Panh: 5 cái

+ Bình nước rửa: 5 cái + Máy bơm: 1 chiếc + Formol: 20 lít

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5-6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Thời gian thực hiện: 16 giờ.

- Tiêu chuẩn sản phẩm:

+ Xác định được nguyên nhân cá bị bệnh là trùng bánh xe + Trị được bệnh trùng mỏ neo cho cá

4.6.2. Bài tập 2: Thực hiện các biện pháp phòng và trị bệnh trùng bánh xe ở cá nuôi nước ngọt. - Nguồn lực: + Formalin: 10 lít + Xô : 03 cái + Gáo múc: 03 cái + Cân 30kg: 01 cái + Cân 1g: 01 cái

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. - Thời gian thực hiện: 4 giờ.

- Tiêu chuẩn sản phẩm: là báo cáo thu hoạch nhóm mô tả các bước công việc của thực hiện các biện pháp phòng và trị bệnh trùng quả dưa ở cá nuôi nước lợ mặn.

+ Từ kết quả của bài tập số 1 sẽ đưa ra biện pháp xử lý;

+ Mô tả thao dùng và liều lượng Formalin dùng để tắm cho cá;

V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập

5.1. Bài 1: Chẩn đoán nhanh và trị bệnh sinh vật bám ở tôm , cua

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

hoạt động của động vật thủy sản hỏi - Khả năng vận dụng kiến thức vào

xác định yếu tố gây bệnh sinh vật bám cho tôm càng xanh, cua

Kiểm tra kết quả bằng cách thực hành

- Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc

5.2. Bài 2: Chẩn đoán nhanh và trị bệnh sán lá đơn chủ ở cá nuôi nƣớc ngọt

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Kiến thức đặc điểm môi trường, hoạt động của động vật thủy sản

Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi

- Khả năng vận dụng kiến thức vào xác định yếu tố gây bệnh sán lá đơn chủ ở cá nuôi nước ngọt

Kiểm tra kết quả bằng cách thực hành

- Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc

5.3. Bài 3: Chẩn đoán và trị bệnh trùng mỏ neo ở cá nuôi nƣớc ngọt

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Kiến thức đặc điểm môi trường, hoạt động của động vật thủy sản

Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi

- Khả năng vận dụng kiến thức vào xác định trùng mỏ neo gây bệnh ở cá

Kiểm tra kết quả bằng cách thực hành

- Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc

5.4. Bài 4: Chẩn đoán và trị bệnh rận cá ở cá nuôi nƣớc ngọt

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Kiến thức đặc điểm môi trường, hoạt động của động vật thủy sản

Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi

- Khả năng vận dụng kiến thức vào xác định rận cá

Kiểm tra kết quả bằng cách thực hành

- Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc

5.5. Bài 5: Chẩn đoán và trị bệnh trùng quả dƣa ở cá nuôi nƣớc ngọt

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Kiến thức đặc điểm môi trường, hoạt động của động vật thủy sản

Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi

- Khả năng vận dụng kiến thức vào xác định trùng quả dưa ở cá nuôi nước ngọt

Kiểm tra kết quả bằng cách thực hành

- Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc

5.6. Bài 6: Chẩn đoán và trị bệnh trùng bánh xe ở cá nuôi nƣớc ngọt

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Kiến thức đặc điểm môi trường, hoạt động của động vật thủy sản

Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi

- Khả năng vận dụng kiến thức vào xác định trùng bánh xe ở cá nuôi nước ngọt

Kiểm tra kết quả bằng cách thực hành

- Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc

VI. Tài liệu tham khảo

Trần Thị Hà, Nguyễn Chiến Văn. Giáo trình bệnh của động vật thủy sản.

NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2007. 102 trang.

Bùi Quang Tề. Giáo trình bệnh của động vật thủy sản. NXB Nông nghiệp.

Hà Nội,1998. 192 trang.

Bùi Quang Tề. Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2003. 200 trang.

Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội.

DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM CHỈNH SỬA CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

(Kèm theo Quyết định số 2949 /BNN-TCCB ngày 03 tháng 11 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

1. Chủ nhiệm: Ông Nguyễn Văn Việt - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Thủy

sản

2. Thƣ ký: Ông Nguyễn Hữu Loan - Trưởng phòng Trường Cao đẳng Thủy

sản

3. Các ủy viên:

- Ông Thái Thanh Bình, Trưởng phòng Trường Cao đẳng Thủy sản - Ông Bùi Quang Tề, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I

- Ông Phùng Hữu Cần, Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn./.

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU

CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

(Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

1. Chủ tịch: Bà Nguyễn Trọng Ánh Tuyết - Phó hiệu trưởng Trường Trung học Thủy sản

2. Thƣ ký: Ông Hoàng Ngọc Thịnh - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

3. Các ủy viên:

- Bà Nguyễn Thị Phương Thanh - Phó trưởng khoa Trường Trung học Thủy sản

- Ông Lê Văn Thắng - Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Thủy sản

- Ông Lê Minh Vương - Giám đốc khu vực phía Nam Công ty trách nhiệm hữu hạn Bayern Việt Nam./.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHẨN ĐOÁN NHANH VÀ TRỊ BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG Ở ĐỘNG VẠT THỦY SẢN NUÔI NƯỚC NGỌT (Trang 48 -48 )

×