5.1. Phòng bệnh:
5.1.1. Cải tạo ao
- Lọc kỹ và khử trùng nguồn nước.
- Khử trùng đáy ao: 10 - 15kg/100m2; khử trùng nước 1,5 – 2 kg/100m3 (một tháng khử trùng 2 - 4 lần) và treo túi vôi: 2 – 4 kg/10m3.
5.1.2. Khử trùng cá trước khi thả
- Trước khi thả cá nên sát trùng cá bằng dung dịch nước muối 2-4% trong 10-15 phút nhằm hạn chế ký sinh trùng bên ngoài cá.
- Cá thả không nên quá dày, thường xuyên theo dõi chế dộ ăn và điều kiện môi trường ao nuôi để điều chỉnh cho thích hợp.
5.1.3. Quản lý môi trường nuôi
- Thường xuyên theo dõi môi trường nuôi, cho ăn theo "4 định", hạn chế thức ăn dư thừa.
5.2. Trị bệnh: 5.2.1. Thay nước
- Nếu có điều kiện nên thay toàn bộ nước trong ao đồng thời khử trùng nước thay.
5.2.2. Tắm cá trong dung dịch formalin - Formalin 200-300ppm, 30-60 phút
B. Câu hỏi và bài tập thực hành:
- Câu hỏi:
+ Anh chị hãy mô tả đặc điểm của ký sinh trùng và dấu hiệu bệnh lý bệnh trùng bánh xe ở cá nuôi nước ngọt?
+ Anh chị hãy kể tên các loại thuốc, hóa chất và biện pháp phòng, xử lý bệnh trùng bánh xe ở cá nuôi nước ngọt?
- Bài tập thực hành:
+ Bài tập 1: Hãy tiến hành thu và phân tích bệnh trùng bánh xe ở cá nuôi nước ngọt ở một ao, lồng nuôi cụ thể tại địa phương.
+ Bài tập 2: Thực hiện các biện pháp phòng và trị bệnh trùng bánh xe ở cá nuôi nước ngọt.
C. Ghi nhớ:
- Tác nhân gây bệnh trùng bánh xe là các giống: 1.Giống Trichodina; 2.Giống Trichodinella; 3.Giống Tripartiella đều thuộc Họ Trichodonidae
- Trùng bánh xe ký sinh trên da, mang ở tất cả các giai đoạn phát triển của cá nước ngọt, đặc biệt nguy hiểm với cá hương và cá giống.
- Để phòng trị bệnh: cần lọc kỹ và khử trùng nguồn nước, định kỳ bón vôi, tắm hoặc phun một số hoá chất muối ăn (NaCl), sulphat đồng (CuSO4), formalin, thuốc tím (KMnO4) vào ao theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mô đun :
- Vị trí: mô đun chẩn đoán nhanh và trị bệnh do ký sinh trùng ở ĐVTS nuôi nước ngọt là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình đào tạo trình độ sơ cấp nghề của nghề chẩn đoán nhanh bệnh động vật thủy sản, được giảng dạy sau mô đun chẩn đoán nhanh và trị bệnh do vi khuẩn, nấm ở ĐVTS nuôi nước ngọt và giảng dạy trước mô đun chẩn đoán nhanh và xử lý bệnh do vi rút ở thủy sản nuôi nước lợ mặn. Mô đun chẩn đoán nhanh và trị bệnh do ký sinh trùng ở ĐVTS nuôi nước ngọt có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu học viên.
- Tính chất: là mô đun chuyên môn thực hành, có một phần lý thuyết để giới thiệu, hướng dẫn, mô đun được thực hiện tại thực địa.
II. Mục tiêu:
Sau khi học xong mô đun này, học viên cần đạt được:
- Hiểu được dấu hiệu bệnh lý, phương pháp chẩn đoán, phòng và xử lý bệnh sinh vật bám ở tôm càng xanh, cua; bệnh sán lá đơn chủ ở cá; bệnh trùng mỏ neo; bệnh rận cá; bệnh trùng quả dưa ở cá; bệnh trùng bánh xe ở cá nuôi nước ngọt do ký sinh trùng gây ra;
- Nhận biết và chẩn đoán được dấu hiệu bệnh lý của sáu loại bệnh trên; - Thực hiện được biện pháp xử lý bệnh sinh vật bám ở tôm càng xanh, cua; bệnh sán lá đơn chủ ở cá; bệnh trùng mỏ neo; bệnh rận cá; bệnh trùng quả dưa ở cá; bệnh trùng bánh xe ở cá do ký sinh trùng gây ra;
- Tuân thủ các nguyên tắc chẩn đoán, các bước kỹ thuật.
III. Nội dung chính của mô đun:
Mã bài Tên bài Loại
bài dạy Địa điểm Thời lƣợng Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra Bài mở đầu Lý thuyết Lớp học 1 1 MĐ 05-01 Chẩn đoán nhanh và trị bệnh sinh vật bám ở tôm càng xanh, cua Tích hợp Trang trại 15 3 12 MĐ 05-02 Chẩn đoán nhanh và trị bệnh sán lá đơn chủ ở cá nuôi nước ngọt Tích hợp Trang trại 18 4 14 MĐ 05-03 Chẩn đoán và trị bệnh Tích Trang 20 2 16 2
trùng mỏ neo ở cá nuôi nước ngọt hợp trại MĐ 05-04 Chẩn đoán và trị bệnh rận cá ở cá nuôi nước ngọt Tích hợp Trang trại 18 2 16 MĐ 05-05 Chẩn đoán nhanh và trị bệnh trùng quả dưa ở cá nuôi nước ngọt Tích hợp Trang trại 20 4 14 2 MĐ 05-06 Chẩn đoán nhanh và trị bệnh trùng bánh xe ở cá nuôi nước ngọt Tích hợp Trang trại 18 4 14
Kiểm tra hết mô đun 2 2
Tổng cộng 112 20 86 6
IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành
4.1. Bài 1: Chẩn đoán nhanh và trị bệnh sinh vật bám ở tôm càng xanh, cua
4.1.1. Bài tập 1: Hãy tiến hành thu và phân tích bệnh sinh vật bám ở tôm càng xanh, cua ở một ao nuôi cụ thể tại địa phương.
- Nguồn lực:
+ Vở: 1 cuốn/ 1 nhóm 5 học viên + Bút: 1 cái/1 nhóm 5 học viên
+ Mẫu tôm càng xanh bị bệnh sinh vật bám: 5 mẫu + Mẫu tôm càng xanh bị bệnh sinh vật bám: 5 mẫu + Kính lúp phóng đại 10 lần: 5 cái
+ Panh: 5 cái
+ Bình nước rửa: 5 cái
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5-6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Thời gian thực hiện: 4 giờ.
- Tiêu chuẩn sản phẩm:
+ Xác định được nguyên nhân tôm càng xanh và cua bị bệnh là sinh vật bám.
+ Ghi tên sinh vật bám.
4.1.2. Bài tập 2: Thực hiện các biện pháp phòng và trị sinh vật bám ở tôm càng xanh, cua.
+ Formalin: 10 lít + Nước oxy già: 10 lít + Xô : 03 cái
+ Gáo múc: 03 cái + Cân 30kg: 01 cái + Cân 1g: 01 cái
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. - Thời gian thực hiện: 4 giờ.
- Tiêu chuẩn sản phẩm: là báo cáo thu hoạch nhóm mô tả các bước công việc của thực hiện các biện pháp phòng và trị sinh vật bám ở tôm càng xanh, cua.
+ Từ kết quả của bài tập số 1 sẽ đưa ra biện pháp xử lý
+ Mô tả thao dùng và liều lượng Formalin dùng để tắm cho tôm càng xanh, cua
+ Mô tả cách dùng và đưa ra liều lượng nước oxy già dùng để tắm cho tôm càng xanh, cua.
4.2. Bài 2: Chẩn đoán nhanh và trị bệnh sán lá đơn chủ ở cá nuôi nƣớc ngọt
4.2.1. Hãy tiến hành thu và phân tích bệnh sán lá đơn chủ ở cá nuôi nước ngọt cụ thể tại địa phương.
- Nguồn lực:
+ Vở: 1 cuốn/ 1 nhóm 5 học viên + Bút: 1 cái/1 nhóm 5 học viên + Mẫu cá bị bệnh: 5 mẫu + Kính hiển đại 16 lần: 5 cái + Panh: 5 cái
+ Bình nước rửa: 5 cái + Bộ đồ giải phẩu: 5 bộ
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5-6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Thời gian thực hiện: 4 giờ.
- Tiêu chuẩn sản phẩm:
+ Xác định được nguyên nhân cá bị bệnh là sán đơn chủ.
4.2.2. Bài tập 2: Thực hiện các biện pháp phòng và trị sán lá đơn chủ ở cá nuôi nước ngọt.
- Nguồn lực: + Formalin: 10 lít + Nước oxy già: 10 lít + Xô : 03 cái
+ Gáo múc: 03 cái + Cân 30kg: 01 cái + Cân 1g: 01 cái
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. - Thời gian thực hiện: 4 giờ.
- Tiêu chuẩn sản phẩm: là báo cáo thu hoạch nhóm mô tả các bước công việc của thực hiện các biện pháp phòng và trị bệnh sán lá đơn chủ ở cá nuôi nước ngọt.
+ Từ kết quả của bài tập số 1 sẽ đưa ra biện pháp xử lý;
+ Mô tả thao dùng và liều lượng Formalin dùng để tắm cho cá;
+ Mô tả cách dùng và đưa ra liều lượng nước oxy già dùng để tắm cho cá.
4.3. Bài 3: Chẩn đoán và trị bệnh trùng mỏ neo ở cá nuôi nƣớc ngọt
4.3.1. Bài tập 1: Hãy tiến hành thu và phân tích bệnh trùng mỏ neo ở cá nuôi nước ngọt ở một ao, lồng nuôi cụ thể tại địa phương.
- Nguồn lực:
+ Vở: 1 cuốn/ 1 nhóm 5 học viên + Bút: 1 cái/1 nhóm 5 học viên + Mẫu cá bị bệnh: 5 mẫu + Kính hiển đại 10 lần: 5 cái + Panh: 5 cái
+ Bình nước rửa: 5 cái + Máy bơm: 1 chiếc
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5-6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Thời gian thực hiện: 4 giờ.
- Tiêu chuẩn sản phẩm:
+ Xác định được nguyên nhân cá bị bệnh là trùng mỏ neo + Trị được bệnh trùng mỏ neo cho cá
4.3.2. Bài tập 2: Thực hiện các biện pháp phòng và trị bệnh trùng mỏ neo ở cá nuôi nước ngọt.
+ Thuốc tím: 10 lít + Lá xoan: 15 kg + Xô : 03 cái + Gáo múc: 03 cái + Cân 30kg: 01 cái + Cân 1g: 01 cái
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. - Thời gian thực hiện: 4 giờ.
- Tiêu chuẩn sản phẩm: là báo cáo thu hoạch nhóm mô tả các bước công việc của thực hiện các biện pháp phòng và trị bệnh trùng mỏ neo ở cá nuôi nước lợ mặn.
+ Từ kết quả của bài tập số 1 sẽ đưa ra biện pháp xử lý;
+ Mô tả thao dùng và liều lượng thuốc tím dùng để tắm cho cá;
+ Mô tả cách dùng và đưa ra khối lượng lá xoan già dùng để ngâm xuống ao.
4.4. Bài 4: Chẩn đoán và trị bệnh rận cá ở cá nuôi nƣớc ngọt
4.4.1. Bài tập 1: Hãy tiến hành thu và phân tích bệnh rận cá ở cá nuôi nước ngọt ở một ao, lồng nuôi cụ thể tại địa phương.
- Nguồn lực:
+ Vở: 1 cuốn/ 1 nhóm 5 học viên + Bút: 1 cái/1 nhóm 5 học viên + Mẫu cá bị bệnh: 5 mẫu + Kính hiển đại 10 lần: 5 cái + Panh: 5 cái
+ Bình nước rửa: 5 cái + Mối ăn: 5kg chiếc
+ Thuốc tím KMnO4: 3 kg
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5-6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Thời gian thực hiện: 5 giờ.
- Tiêu chuẩn sản phẩm:
+ Xác định được nguyên nhân cá bị bệnh là rận cá + Trị được bệnh trùng rận cá cho cá.
4.5. Bài 5: Chẩn đoán nhanh và trị bệnh trùng quả dƣa ở cá nuôi nƣớc ngọt
4.5.1. Bài tập 1: Hãy tiến hành thu và phân tích bệnh trùng quả dưa ở cá nuôi nước ngọt ở một ao, lồng nuôi cụ thể tại địa phương.
- Nguồn lực:
+ Vở: 1 cuốn/ 1 nhóm 5 học viên + Bút: 1 cái/1 nhóm 5 học viên + Mẫu cá bị bệnh: 5 mẫu + Kính hiển đại 10 lần: 5 cái + Panh: 5 cái
+ Bình nước rửa: 5 cái + Máy bươm: 1 chiếc + Formalin: 20 lít
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5-6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Thời gian thực hiện: 4 giờ.
- Tiêu chuẩn sản phẩm:
+ Xác định được nguyên nhân cá bị bệnh là trùng quả dưa.
4.5.2. Bài tập 2: Thực hiện các biện pháp phòng và trị bệnh trùng quả dưa ở cá nuôi nước ngọt. - Nguồn lực: + Formalin: 10 lít + Xô : 03 cái + Gáo múc: 03 cái + Cân 30kg: 01 cái + Cân 1g: 01 cái
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. - Thời gian thực hiện: 4 giờ.
- Tiêu chuẩn sản phẩm: là báo cáo thu hoạch nhóm mô tả các bước công việc của thực hiện các biện pháp phòng và trị bệnh trùng quả dưa ở cá nuôi nước ngọt.
+ Từ kết quả của bài tập số 1 sẽ đưa ra biện pháp xử lý;
+ Mô tả thao dùng và liều lượng Formalin dùng để tắm cho cá;
4.6. Bài 6: Chẩn đoán nhanh và trị bệnh trùng bánh xe ở cá nuôi nƣớc ngọt
4.6.1. Bài tập 1: Hãy tiến hành thu và phân tích bệnh trùng bánh xe ở cá nuôi nước ngọt ở một ao, lồng nuôi cụ thể tại địa phương.
- Nguồn lực:
+ Vở: 1 cuốn/ 1 nhóm 5 học viên + Bút: 1 cái/1 nhóm 5 học viên + Mẫu cá bị bệnh: 5 mẫu + Kính hiển đại 10 lần: 5 cái + Panh: 5 cái
+ Bình nước rửa: 5 cái + Máy bơm: 1 chiếc + Formol: 20 lít
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5-6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Thời gian thực hiện: 16 giờ.
- Tiêu chuẩn sản phẩm:
+ Xác định được nguyên nhân cá bị bệnh là trùng bánh xe + Trị được bệnh trùng mỏ neo cho cá
4.6.2. Bài tập 2: Thực hiện các biện pháp phòng và trị bệnh trùng bánh xe ở cá nuôi nước ngọt. - Nguồn lực: + Formalin: 10 lít + Xô : 03 cái + Gáo múc: 03 cái + Cân 30kg: 01 cái + Cân 1g: 01 cái
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. - Thời gian thực hiện: 4 giờ.
- Tiêu chuẩn sản phẩm: là báo cáo thu hoạch nhóm mô tả các bước công việc của thực hiện các biện pháp phòng và trị bệnh trùng quả dưa ở cá nuôi nước lợ mặn.
+ Từ kết quả của bài tập số 1 sẽ đưa ra biện pháp xử lý;
+ Mô tả thao dùng và liều lượng Formalin dùng để tắm cho cá;
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập
5.1. Bài 1: Chẩn đoán nhanh và trị bệnh sinh vật bám ở tôm , cua
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
hoạt động của động vật thủy sản hỏi - Khả năng vận dụng kiến thức vào
xác định yếu tố gây bệnh sinh vật bám cho tôm càng xanh, cua
Kiểm tra kết quả bằng cách thực hành
- Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc
5.2. Bài 2: Chẩn đoán nhanh và trị bệnh sán lá đơn chủ ở cá nuôi nƣớc ngọt
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Kiến thức đặc điểm môi trường, hoạt động của động vật thủy sản
Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi
- Khả năng vận dụng kiến thức vào xác định yếu tố gây bệnh sán lá đơn chủ ở cá nuôi nước ngọt
Kiểm tra kết quả bằng cách thực hành
- Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc
5.3. Bài 3: Chẩn đoán và trị bệnh trùng mỏ neo ở cá nuôi nƣớc ngọt
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Kiến thức đặc điểm môi trường, hoạt động của động vật thủy sản
Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi
- Khả năng vận dụng kiến thức vào xác định trùng mỏ neo gây bệnh ở cá
Kiểm tra kết quả bằng cách thực hành
- Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc
5.4. Bài 4: Chẩn đoán và trị bệnh rận cá ở cá nuôi nƣớc ngọt
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Kiến thức đặc điểm môi trường, hoạt động của động vật thủy sản
Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi
- Khả năng vận dụng kiến thức vào xác định rận cá
Kiểm tra kết quả bằng cách thực hành
- Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc
5.5. Bài 5: Chẩn đoán và trị bệnh trùng quả dƣa ở cá nuôi nƣớc ngọt
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Kiến thức đặc điểm môi trường, hoạt động của động vật thủy sản