Điều kiện kinh tế và các hoạt động sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống lò đốt chất thải y tế cho bệnh viện tỉnh Tây Ninh (Trang 27)

5. Ý nghĩa khoa học thực tiễn, kinh tế – xã hội

3.2.2 Điều kiện kinh tế và các hoạt động sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp

và dịch vụ

Hoạt động cơng nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp

Trong những năm qua, nền cơng nghiệp tỉnh Tây Ninh cĩ những bước phát triển rõ rệt nhưng so với một số tỉnh lân cận thì tốc độ này cịn chậm. Trong những tháng cuối năm, các nhà máy đường hoạt động sớm hơn so với mọi năm nên gĩp phần gia tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp khoảng 14,3% so với năm trước. Sản xuất khu vực tỉnh Tây Ninh trong năm 2002 đã đạt một số kết quả sau:

 Tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp năm 2002 đạt 2280,4 tỷ đồng.

 Giá trị sản xuất cơng nghiệp ngồi quốc doanh tăng 14,0%.

 Giá trị sản xuất cơng nghiệp khu vực vốn đầu tư nước ngồi tăng 25,9%.

 Giá trị sản xuất cơng nghiệp khu vực kinh tế nhà nước giảm 0,1%.

 Một số ngành cĩ mức tăng trưởng cao như kim loại tăng 59,3%, cao su tăng 11,6%, gạch ngĩi tăng 23,3%, chế biến gỗ tăng 45,4%...

Nhìn chung, các hoạt động cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh cĩ các đặc điểm chính sau:

 Cơ sở sản xuất cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp nằm rải rác trong khu dân cư tại các huyện thị.

 Sản xuất tập trung vào các ngành chính sau: chế biến lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng, hố chất cao su, chế biến gỗ,…

Trong phương án quy hoạch sắp tới, Tây Ninh sẽ nâng cấp quy mơ sản xuất các nhà máy hiện đại, một số nhà máy được xây dựng mới và phát triển các khu cơng nghệ tập trung bao gồm các khu cơng nghiệp chế biến mía và cao su ở vùng I (các huyện Tân Biên, Tân Châu, Dương Minh Châu), các khu cơng nghiệp kỹ thuật cao, cơng nghiệp nhẹ, tiểu thủ cơng mỹ nghệ ở vùng II (Hồ Thành, Gị Dầu, TX.Tây Ninh, các xã phía Đơng sơng Vàm Cỏ thuộc huyện Trảng Bàng, Châu Thành).

Huyện Châu Thành: - Cơng nghệ cao Thành Điền; - Cơng nghệ cao Thái Bình. Huyện Hồ Thành: - Cơng nghệ cao Bến Kéo;

- Cụm cơng nghiệp Trường Hồ; - Cụm cơng nghiệp Tân Bình.

Sản xuất nơng nghiệp

Trong nhiều năm qua nơng nghiệp phát triển khá tồn diện với tốc độ cao và tương đối ổn định. Cơ câu cây trồng chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng nhĩm cây cơng

nghiệp từ 38,2% tăng lên 45%, nhĩm cây lương thực từ 35,3% tăng lên 47,7%, nhĩm cây thực phẩm từ 12,9% giảm xuống cịn 6%.

Cây trồng chính tăng đều cả về diện tích, năng suất, sản lượng, bước đầu đã hình thành những vùng sản xuất hàng hố chuyên canh tập trung với quy mơ theo mơ hình kimh tế hộ, trang trại trồng mía, cao su, cây ăn trái, …đạt hiệu quả kinh tế cao.

Tuy nhiên do biến động của nền kinh tế thị trường, hàng hố nơng sản từ nước ngồi tràng vào thị trường chúng ta nĩi chung, tỉnh Tây Ninh nĩi riêng, gián tiếp ảnh hưởng tới diện tích trồng cây nơng nghiệp.

Trong vùng nghiên cứu đất nơng nghiệp phân bố ở xã Mỏ Cơng, xã Trá Vong, xã Đồng Khởi, xã Thanh Điền, xã Long Thành trung, Long Thành Nam.

Tình hình phát triển lâm nghiệp

Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp giảm từ 40 tỷ đổng năm 1990 xuống cịn 20 tỷ đồng năm 1995, và tăng lên 62 tỷ đồng năm 2000. Ở thời kỳ 1991 -1995 giảm bình quân 14% năm, ở thời kỳ 1996 – 2000 tăng 25,4% năm. Tính tốc độ tăng bình quân trong khoảng thời gian từ 1991 – 2005 là 4% năm.

Hiện nay việc tổ chức khoanh nuơi, bảo vệ và trồng rừng mới cĩ nhiều tiến bộ. Đã quy hoạch tại tổng quan Lâm nghiệp giai đoạn 1997 -2005, nhằm mục đích xác định lại diện tích rừng tự nhiên đang bảo vệ, khoanh nuơi là 46.415 ha. Nâng độ che phủ của rừng tự nhiên từ 8% diện tích lên 11,5% kể cả diện tích rừng nhân tạo mĩi trồng thêm. Theo thống kê mới nhất thì : Nếu kể cả diện tích được che phủ bởi các loại cây cơng nghiệp như Cao su, điều, cây ăn trái thì diện tích được che phủ là 84.979 ha chiếm 21% diện tích.

Trong tổng diện tích rừng đã được khoanh nuơi bảo vệ, các dự án bảo vệ rừng hiện đang triển khai cũng đã tổ chức khống cho 144 hộ tại địa bàn với diện tích 16.902 ha, lực lượng biên phịng 6.432 ha. Một số khu vực hẻo lánh xa dân cư cũng đã tổ chức khống cho lực lượng lâm trường trước đây đã giải thể ở tại chỗ để bảo vệ nên cũng đã hạn chế được đáng kể tệ nạn phá rừng làm rẫy, khai thác lâm sản trái phép.

Tình hình phát triển ngư nghiệp

Hiện tại Tây Ninh cĩ tổng diện tích ao hồ cĩ thể khai thác nuơi trồng thuỷ sản lá 1.680 ha, nhưng diện tích thực sự được sử dụng mới chỉ là 490 ha. Đĩ là chưa tính tới diện tích ngập nước của vùng lịng hồ Dầu Tiếng lên tới 27.000 ha chưa được khai thác đầu tư nuơi trồng thuỷ sản. Sản lượng nuơi trồng thuỷ sản năm 1999 đạt 2.100 tấn tăng 6,8 lần so với năm 1995 nhưng sản lượng đánh bắt lại giảm hơn so với năm 1995.

Tuy nhiên nghề cá cịn nhiều hạn chế, quy mơ nhỏ, chưa khai thác được nhiều. Việc nuơi trồng thuỷ sản cịn tuỳ tiện, chưa cĩ một kế hoạch cụ thể. Cơng tác khuyến ngư chưa phát triển, vốn đầu tư chưa hợp lý nên chưa khuyến khích được ngành thuỷ sản phát triển.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống lò đốt chất thải y tế cho bệnh viện tỉnh Tây Ninh (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w